Cuộc diễn tập mang tên "Những người sùng bái Thánh địa Velayat" có sự tham gia của lực lượng từ 7 căn cứ không quân, hàng chục máy bay có người lái và máy bay không người lái.
Iran đã tiến hành thử nghiệm các hệ thống phòng không được sản xuất trong nước, vài ngày sau khi lệnh cấm vận vũ khí quốc tế đối với nước cộng hòa Hồi giáo hết hiệu lực.
Bộ trưởng Quốc phòng Amir Hatami cho biết Tehran và một số quốc gia đã tiến hành các cuộc đàm phán về vấn đề trao đổi vũ khí và cung ứng một số nhu cầu.
Mỹ sẵn sàng sử dụng thẩm quyền trong nước để trừng phạt bất kỳ cá nhân hay thực thể nào đóng góp về vật chất nhằm cung cấp, bán hoặc vận chuyển vũ khí thông thường tới hoặc từ Iran.
Bộ Ngoại giao Iran tuyên bố: "Kể từ hôm nay, mọi hạn chế đối với việc chuyển giao vũ khí, các hoạt động liên quan và dịch vụ tài chính đến và đi từ Cộng hòa Hồi giáo Iran đều tự động chấm dứt."
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran Saeed Khatibzadeh cho rằng bất chấp các nỗ lực và sức ép của Mỹ, lệnh cấm vận vũ khí của Liên hợp quốc đối với Iran sẽ chấm dứt vào ngày 18/10.
Chuyên gia nhận định chương trình tên lửa đạn đạo của Iran vẫn tiến triển với tốc độ nhanh chóng, đặc biệt là khi Tehran đang phát triển nhanh vũ khí dẫn đường chính xác tầm xa hơn.
Đại diện đặc biệt của Mỹ về Iran Eliot Abrams nêu rõ: “Chúng tôi sẽ tiếp tục và sẽ mở rộng các lệnh trừng phạt cho đến khi Tehran sẵn sàng cho các cuộc đàm phán toàn diện.”
Liên minh châu Âu (EU) ngày 21/9 đã áp đặt các lệnh trừng phạt với 3 công ty - một của Thổ Nhĩ Kỳ, một của Kazakhstan và một của Jordan - vì vi phạm lệnh cấm vận vũ khí của Liên hợp quốc với Libya.
Phát biểu trước báo giới tại thủ đô Washington, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo khẳng định quyết tâm của Mỹ đảm bảo lệnh cấm vận vũ khí của Liên hợp quốc nhằm vào Tehran được duy trì.
Ông Borrell đánh giá cao quan hệ lịch sử giữa EU và Ai Cập cũng như vai trò của Cairo trong thúc đẩy an ninh và ổn định tại khu vực, đối phó với chủ nghĩa khủng bố và tư tưởng cực đoan.
Trong chuyến thăm đầu tiên đến Libya kể từ khi nhậm chức, Đại diện cấp cao của EU khẳng định EU ủng hộ một giải pháp chính trị do người Libya làm chủ nhằm giải quyết cuộc xung đột tại nước này.
Đại sứ Đặng Đình Quý ghi nhận tuyên bố 21/8 của các bên liên quan, kêu gọi các bên chấm dứt chiến sự và quay trở lại đàm phán hòa bình trên 03 kênh chính trị-quân sự-kinh tế
Các nước Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc và Đức đang nỗ lực cứu vãn thỏa thuận hạt nhân nói trên, sau khi Mỹ rút khỏi thỏa thuận năm 2018 và đơn phương tái áp đặt một loạt biện pháp trừng phạt Iran.
Ngoại trưởng Mike Pompeo cho biết Mỹ sẽ miễn trừ các hạn chế về việc bán khí tài và dịch vụ quốc phòng không gây chết người cho Cộng hòa Cyprus trong tài khóa tới.
Ngoại trưởng Nga nêu rõ Mỹ đã đánh mất toàn bộ quyền với Iran khi quyết định từ bỏ các nghĩa vụ trong khuôn khổ thỏa thuận hạt nhân với Tehran có tên gọi Kế hoạch Hành động chung toàn diện (JCPOA).
Iran không phản đối yêu cầu của IAEA về việc thanh sát hai cơ sở ở Iran, lần lượt gần thành phố Shahreza ở tỉnh miền Trung Isfahan và gần thủ đô Tehran.
Các nhà ngoại giao châu Âu cho biết Anh, Pháp và Đức nhất trí với mục tiêu của Mỹ là duy trì lệnh cấm vận, nhưng cần phải đạt được sự đồng thuận với Nga và Trung Quốc.
Đại sứ Mỹ tại Liên hợp quốc Kelly Craft cho biết Mỹ thất vọng về thái độ của các đồng minh châu Âu liên quan tới việc áp đặt các lệnh trừng phạt nhằm vào Iran.