Loại vaccine sử dụng công nghệ vector virus của CanSino sử dụng qua đường mũi và họng đã được Cơ quan Quản lý các sản phẩm y tế quốc gia Trung Quốc cấp phép sử dụng cho các liều tăng cường.
WHO khẳng định vaccine Convidecia đáp ứng các tiêu chuẩn của WHO về khả năng bảo vệ chống lại bệnh COVID-19 và lợi ích của việc tiêm vaccine này lớn hơn so với rủi ro.
FDA đánh giá việc cấp phép cho máy xét nghiệm bằng hơi thở cho thấy tốc độ đột phá nhanh chóng trong việc phát triển các phương thức xét nghiệm để phát hiện COVID-19.
Chính phủ Philippines sẽ sớm tiêm vaccine CoronaVac bất hoạt của hãng Sinovac cho trẻ từ 6 tuổi trở lên. Đây là vaccine thứ hai ngừa COVID-19 được Philippines cấp phép sử dụng cho trẻ em ở nước này.
Corbevax là vaccine thứ ba được cấp phép cho nhóm tuổi này ở Ấn Độ, bên cạnh vaccine ZyCoV-D của Zydus Cadila và vaccine Covaxin của Bharat Biotech (đều của Ấn Độ).
Giấy phép được cấp dựa trên cơ sở dữ liệu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và 2 của Sputnik Light ở Nga, cùng với dữ liệu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 ở Nga và một số quốc gia khác.
Cho đến nay Mexico đã hoàn thành tiêm chủng cho 89% dân số trưởng thành và bắt đầu tiêm mũi tăng cường cho người trên 60 tuổi, nhân viên y tế và giáo viên trong bối cảnh biến thể omicron lây lan.
Một ủy ban chuyên gia, thuộc Cơ quan giám sát tiêu chuẩn thuốc trung ương Ấn Độ, đã khuyến nghị cấp phép sử dụng khẩn cấp đối với thuốc Molnupiravir cùng các loại vaccine Covovax và Corbevax.
Nuvaxovid sẽ là loại vaccine ngừa COVID-19 thứ 5 được lưu hành tại châu lục này, sau vaccine của các hãng Pfizer/BioNTech, Moderna, AstraZeneca và Johnson & Johnson.
Nuvaxovid sẽ là loại vaccine ngừa COVID-19 thứ 5 được lưu hành tại châu lục này, sau vaccine của các hãng Pfizer/BioNTech, Moderna, AstraZeneca và Johnson & Johnson.
Covovax là vaccine ngừa COVID-19 thứ 8 được WHO cấp phép sử dụng khẩn cấp, sau vaccine của các hãng Pfizer/BioNTech, AstraZeneca, Johnson & Johnson, Moderna, Sinopharm/BBIP, Sinovac và Bharat Biotech.
WHO đã quyết định vaccine Covaxin của Ấn Độ đáp ứng các tiêu chuẩn về ngăn chặn nguy cơ lây nhiễm COVID-19, mang lại lợi ích vượt xa các nguy cơ và có thể được đưa vào sử dụng.
Cùng với vaccine Sputnik V, Bộ Y tế Campuchia cũng cấp phép sử dụng khẩn cấp 4 loại vaccine khác do Nga sản xuất là CoviVac, Sputnik-Light, IMB SRC Vector và EpiVacCorona.
Các dữ liệu mới công bố hồi tuần trước cho thấy thuốc molnupiravir mang lại hiệu quả ngăn chặn 50% nguy cơ tử vong hoặc nhập viện ở nhóm có nguy cơ bệnh nặng cao nhất nếu mắc COVID-19.
Novavax (Mỹ) và SII (Ấn Độ) đã cam kết cung cấp hơn 1,1 tỷ liều vaccine cho COVAX nhằm tạo điều kiện cho các nước có thu nhập trung bình và thấp tiếp cận công bằng với vaccine.
Nếu được cấp phép, vaccine ngừa COVID-19 của J&J sẽ là loại vaccine nước ngoài thứ hai được cho phép sử dụng khẩn cấp tại Ấn Độ, sau vaccine của hãng Moderna (Mỹ).
Bộ Y tế UAE cho hay khoảng 73,8% dân số Các tiểu vương quốc Arab thống nhất đã được tiêm một liều vaccine, trong khi 63,7% số người được tiêm chủng đầy đủ.
Năm loại vaccine COVID-19 được cấp phép bao gồm Comirnaty của Pfizer, A2D1222 của AstraZeneca, Sputnik-V của Gamalaya, Vero-Cell của Sinopharm và vaccine Spikevax (COVID-19 Vaccine Moderna).
Vaccine Moderna là vaccine thứ tư được cấp phép sử dụng khẩn cấp tại Ấn Độ, sau Covishield sản xuất tại Viện Huyết thanh của Ấn Độ, Covaxin của Bharat Biotech và Sputnik V của Nga.