Boeing sẽ hợp tác với Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) để "chế tạo, thử nghiệm và vận hành một chiếc máy bay trình diễn quy mô lớn và xem xét các công nghệ nhằm giảm lượng khí thải.
Các tổ chức này sẽ hỗ trợ Việt Nam chuyển sang các nhà máy nhiệt điện chạy bằng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) và tăng cường sử dụng các năng lượng tái tạo.
Ngày 22/12, chính phủ Nhật Bản đã quyết định cho phép kéo dài thời gian hoạt động của các nhà máy điện hạt nhân lên 60 năm, so với giới hạn hiện hành là 40 năm.
Các nước EU cho rằng các công ty dầu mỏ và khí đốt nên kiểm tra cơ sở hạ tầng 12 tháng sau khi luật có hiệu lực và sau đó, tiến hành các đợt kiểm tra theo những lịch trình cụ thể hơn.
Chuyên gia nhận định khí hậu ấm hơn, với lượng mưa nhiều hơn ở Thụy Điển, theo sau sự ấm lên trên phạm vi toàn cầu là hệ lụy biến đổi khí hậu do hoạt động của con người.
EU sẵn sàng nâng mục tiêu giảm khí thải, còn gọi là mức Đóng góp quốc gia tự quyết định (NDC), phù hợp với thỏa thuận Paris năm 2015 nhằm hạn chế sự nóng lên toàn cầu.
Tổng nhu cầu tài chính khí hậu hằng năm của các nước đang phát triển sẽ đạt 2.400 tỷ USD vào năm 2030, trong đó 50% đến từ nguồn tài chính bên ngoài và phần còn lại từ chính phủ và các nguồn tư nhân.
Theo một dự thảo báo cáo của chính phủ Mỹ, nước này phải giảm lượng khí thải hơn 6% mỗi năm để đạt được mục tiêu mà Tổng thống Biden đề ra trong việc phi carbon hóa nền kinh tế từ nay đến năm 2050.
Ngày 12/10, bên lề hội nghị thường niên của IMF và WB ở Mỹ, các bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương G7 đã tái khẳng định cam kết đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Sự chia rẽ giữa các nước thành viên về cách thức ứng phó với biến đổi khí hậu diễn ra trong bối cảnh thế giới đang chứng kiến mùa lũ kinh hoàng tại Pakistan làm hơn 1.000 người thiệt mạng.
Indonesia - nước Chủ tịch luân phiên G20 - đã kêu gọi các nước cần hợp tác để ngăn tình trạng ấm lên trên toàn cầu hoặc chứng kiến hành tinh bị rơi vào một "tương lai bấp bênh."
Chuyên gia kinh tế Bùi Ngọc Sơn dự báo do cộng hưởng nhiều yếu tố như: cầu giảm, tăng trưởng giảm, FED tăng lãi suất... giá dầu sẽ ở dưới mức 100 USD/thùng và có thể duy trì đến hết năm 2024.
Theo thỏa thuận mới, EP ủng hộ thị trường carbon EU giúp cắt giảm 63% khí thải vào năm 2030, cao hơn so với mức 61% do Ủy ban châu Âu (EC) đề xuất và thấp hơn mức 67% trong thỏa thuận trước đó.
Giới chuyên gia nhận định giá năng lượng tăng cao là cơ hội không những khiến ngành dầu khí Mỹ có thể tăng trưởng nhanh chóng mà còn tạo điều kiện để nước Mỹ giảm bớt tiêu thụ năng lượng hóa thạch.
Chủ tịch Hạ viện Indonesia khẳng định IPU-144 là hội nghị cấp cao quy mô lớn đầu tiên được tổ chức tại Bali trong năm nay và là cơ hội tốt để chứng tỏ địa phương này sẵn sàng phục hồi.
Nếu tình trạng ấm lên toàn cầu không được kiểm soát ở mức 1,5 độ C so với thời kỳ tiền cách mạng công nghiệp thì Trái Đất sẽ suy thoái theo hàng trăm cách, trong đó có những cách không thể đảo ngược.
Các hiện tượng thời tiết cực đoan và tình trạng nước biển dâng đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh lương thực, an ninh nguồn nước, thậm chí đe dọa sự tồn vong của nhiều quốc gia, cộng đồng dân cư.