Việc lạm phát toàn cầu tiếp tục ở mức cao, thị trường lao động eo hẹp và kinh tế thế giới chống chịu tốt hơn kỳ vọng đã buộc các ngân hàng trung ương xem xét lại khả năng sớm cắt giảm lãi suất.
Theo các nhà kinh tế tham gia khảo sát hằng tháng mới nhất do Bloomberg tiến hành, GDP của Mỹ có thể tăng 0,5% trong quý 2 trong khi nguy cơ kinh tế Mỹ suy thoái trong năm 2024 vẫn duy trì ở mức 65%.
Giá vàng giao ngay giảm 0,3% xuống còn 1.931,04 USD/ounce, sau khi chạm mức cao nhất kể từ cuối tháng 4/2022 vào phiên trước đó; trong khi giá vàng giao kỳ hạn của Mỹ giảm còn 1.933,50 USD/ounce.
Giới chức Ngân hàng Trung ương Mỹ nhận định rằng năm 2023 không phải là thời điểm phù hợp để bắt đầu giảm mục tiêu lãi suất quỹ liên bang khi lạm phát vẫn ở mức cao.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc cắt giảm lãi suất từ 2,85% xuống 2,75% đối với các khoản vay kỳ hạn một năm áp dụng cho các tổ chức tài chính, qua đó "bơm" thêm 400 tỷ Nhân dân tệ vào thị trường.
Việc Ngân hàng trung ương Nga cắt lãi suất đi ngược xu hướng thế giới bởi ngân hàng trung ương nhiều nước đang liên tục tăng lãi suất để ứng phó với lạm phát.
Theo ông Putin, cuộc chiến trừng phạt “chớp nhoáng” đã không thành công, dự đoán u ám về nền kinh tế Nga đã không trở thành hiện thực, những nỗ lực cô lập và loại bỏ Nga cũng không mang lại kết quả.
Ngân hàng trung ương Nga đã cắt giảm lãi suất từ 11% xuống 9,5% do lạm phát đang chậm lại và quy mô suy giảm hoạt động kinh tế ở nước này trong tháng 4/2022 thấp hơn dự báo.
Giới chuyên gia Nga cho rằng các biến động trên thị trường Nga có phần "máy móc" do đồng ruble được hỗ trợ bởi các biện pháp kiểm soát vốn, trong khi cổ phiếu giao dịch với lệnh cấm bán khống.
Theo nhóm phân tích của ngân hàng Promsvyazbank, yếu tố có thể hỗ trợ cho đồng ruble trong tuần này là việc các công ty Nga sẽ phải trả thuế thu nhập vào ngày 28/4.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) thông báo sẽ cắt giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc (RRR) cho tất cả các ngân hàng khoảng 25 điểm cơ bản, bắt đầu từ ngày 25/4.
Chuyên gia cho rằng chứng khoán Mỹ đang ở trong tình trạng “siêu bong bóng” có thể so sánh với kỷ nguyên dot.com, sự sụp đổ của Phố Wall năm 1929 và sự điên cuồng của thị trường nhà đất năm 2006.
Chuyên gia cho rằng xuất khẩu sẽ tiếp tục là động lực chính cho nền kinh tế Trung Quốc, cho dù các nhà lãnh đạo nước này muốn dừng sự phụ thuộc vào xuất khẩu và chuyển hướng tới tiêu dùng nội địa.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) thông báo cắt giảm lãi suất cơ bản của khoản vay kỳ hạn 1 năm xuống còn 3,7%, giảm 0,1 điểm phần trăm so tháng trước.
PBoC đã cắt giảm lãi suất từ 2,95% xuống 2,85% của các khoản vay trị giá 700 tỷ nhân dân tệ; đồng thời giảm lãi suất của các thỏa thuận mua lại đảo ngược kỳ hạn bảy ngày từ 2,2% xuống 2,1%.
PBoC đã hạ lãi suất cơ bản (LPR) cho khoản vay một năm từ mức 3,85% xuống 3,8%. Lãi suất cơ bản cho khoản vay 5 năm không đổi so với tháng trước là 4,65%.
Eurasia Review mới đây đăng bài viết của nhà kinh tế học vĩ mô Dean Baker, đồng Giám đốc CEPR, bàn về chính sách nới lỏng định lượng (QE) trong khủng hoảng COVID-19.
Trong phiên sáng 16/8, giá vàng đã đạt mức cao nhất kể từ ngày 6/8 là 1.780,82 USD/ounce trong khi giá vàng Mỹ giao kỳ hạn tăng 0,2% lên 1.781,20 USD/ounce.
Trang tin chuyên về chứng khoán boerse-online.de của Đức đăng bài viết đánh giá cao tiềm năng của thị trường Việt Nam, đồng thời cho rằng đã đến lúc các nhà đầu tư nên tìm tới Việt Nam.