Lạm phát vẫn ở mức cao và khả năng phục hồi của thị trường lao động sẽ khiến Fed khó có thể bắt đầu cắt giảm lãi suất trong năm nay như các thị trường tài chính đang kỳ vọng.
Nhà phân tích thị trường cấp cao tại OANDA cho biết giá dầu thô đang tìm kiếm sự hỗ trợ sau khi một số dữ liệu tiếp tục củng cố khả năng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục thắt chặt chính sách.
Thị trường dầu thế giới đã đạt đến sự cân bằng giữa cung và cầu, có tính đến các biện pháp đưa ra trước đây liên quan việc một số nước OPEC+ tự nguyện cắt giảm sản lượng.
OPEC+ ngày 3/4 đã nhất trí theo đuổi các mục tiêu sản lượng sau khi một số thành viên của nhóm này tuyên bố tự nguyện cắt giảm sản lượng hơn 1 triệu thùng/ngày để phòng ngừa những bất ổn.
Sau quyết định cắt giảm sản lượng của OPEC+, giá dầu thế giới đã tăng mạnh trở lại trong khi giá vàng giao ngay có lúc giảm 0,6% xuống 1.956,89 USD/ounce, đánh dấu mức thấp nhất trong gần một tuần.
Trong các quốc gia OPEC+ tự nguyện cắt giảm sản lượng dầu mỏ, Nga cho biết sẽ gia hạn cắt giảm sản lượng dầu khí thêm 500.000 thùng/ngày từ mức sản xuất trung bình vào tháng Hai cho tới cuối năm 2023.
Phó Thủ tướng phụ trách các vấn đề năng lượng Alexander Novak cho hay theo tình hình hiện tại, quyết định tự nguyện giảm sản lượng 500.000 thùng mỗi ngày sẽ được áp dụng cho đến tháng 6/2023.
Bộ trưởng Dầu mỏ Iraq Hayan Abdel-Ghani cho biết nước này đã yêu cầu một số công ty dầu mỏ hoạt động ở miền Nam phải cắt giảm sản lượng cho phù hợp với sản lượng đã nhất trí của OPEC+.
Quan chức Nga và Saudi Arabia tái khẳng định cam kết đối với quyết định được OPEC+ đưa ra hồi tháng 10 năm ngoái về việc cắt giảm sản lượng 2 triệu thùng dầu mỗi ngày cho đến cuối năm 2023.
Các nhà phân tích nhận định lượng dầu mỏ mà Trung Quốc nhập khẩu trong năm 2023 sẽ cao kỷ lục, do nhu cầu nhiên liệu vận tải gia tăng và các nhà máy lọc dầu mới đi vào hoạt động.
Theo dữ liệu của Bộ Tài chính, thu ngân sách hằng tháng từ dầu khí của Nga đã giảm 46% trong tháng Một do tác động của các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với hoạt động xuất khẩu dầu của nước này.
Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak thông báo sẽ cắt giảm sản lượng dầu mỏ 500.000/thùng ngày trong bối cảnh phương Tây vừa áp giá trần đối với dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ của Nga.
Tổng thư ký Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) cho rằng cần công nhận nỗ lực và vai trò tích cực của OPEC+ trong thực hiện mục tiêu ổn định thị trường trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng.
Giá dầu thô Brent giao kỳ hạn đã tăng 53 xu Mỹ (0,6%) lên 83,37 USD/thùng, trong khi giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) giao kỳ hạn cũng tăng 56 xu Mỹ (0,7%) lên 76,97 USD/thùng.
Kết thúc phiên cuối tuần ngày 23/12, giá dầu Brent tiến 2,94 USD (tương đương 3,6%) lên 83,92 USD/thùng. Trong khi đó, giá dầu WTI cộng 2,07 USD (tương đương 2,7%) lên 79,56 USD/thùng.
Thị trường dầu còn nhận được hỗ trợ khi Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo về việc cắt giảm sản lượng để trả đũa chính sách áp giá trần đối với dầu Nga.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo nước này có thể giảm sản lượng dầu để đáp trả việc các nước phương Tây áp mức giá trần 60 USD/thùng đối với dầu xuất khẩu của Nga.
Sudan và Iraq phản đối chính sách đe dọa hoặc gây sức ép, đồng thời nhắc lại sự ủng hộ đối với OPEC+ và Saudi Arabia sau khi liên minh này quyết định cắt giảm sản lượng dầu.
Theo giới chuyên môn, việc cắt giảm sản lượng sẽ gửi một tín hiệu toàn cầu rằng OPEC+ muốn giành lại quyền kiểm soát thị trường mà họ tin rằng đã đi chệch khỏi các nguyên tắc cơ bản về cung và cầu.