Bước điều chỉnh của OPEC+ được đánh giá là đáng ghi nhận, dù rằng nhiều nhà phân tích cho rằng vẫn chưa “thấm tháp” trước sức ép mà các nước đang đối mặt từ việc giá năng lượng tăng cao.
Phiên 1/6, giá dầu Brent ổn định ở mức 116,29 USD/thùng, tăng 69 xu Mỹ (tương đương 0,6%), trong khi giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) cũng tiến 59 xu Mỹ (0,5%) lên 115,26 USD/ounce.
Apple dự định sẽ giảm khoảng 20% sản lượng iPhone SE trong quý tới, hoặc giảm khoảng 2 triệu đơn đặt hàng sản xuất so với dự kiến ban đầu xuống còn 3 triệu chiếc, do nhu cầu yếu hơn dự đoán.
Đại diện Toyota cho biết trong tháng 4 tới hãng sẽ cắt giảm sản lượng trong nước khoảng 20% so với kế hoạch ban đầu, giảm 10% trong tháng 5 và giảm 5% trong tháng 6.
Tân Tổng thư ký OPEC, ông Al-Ghais khẳng định rằng một trong những ưu tiên hàng đầu sẽ là hỗ trợ tiếp tục duy trì Tuyên bố Hợp tác giữa OPEC và các đối tác dầu mỏ khác (nhóm OPEC+).
OPEC+ sẽ nhóm họp vào ngày 4/1/2022 để quyết định có tiếp tục tăng sản lượng trong tháng Hai hay không, Iraq cho biết sẽ ủng hộ chính sách tăng sản lượng thêm tổng cộng 400.000 thùng/ngày.
OPEC+ đã hoàn thành việc hỗ trợ sự ổn định của thị trường dầu khí vì lợi ích của tất cả các bên và phải tiếp tục hoạt động một cách chủ động, tính đến những rủi ro, bất trắc vẫn ở mức cao.
Trong một tuyên bố, Cố vấn An ninh quốc gia Nhà Trắng của Mỹ - Jake Sullivan khẳng định OPEC+ cần hành động mạnh mẽ hơn nữa để hỗ trợ quá trình phục hồi kinh tế.
Trọng tâm tranh cãi giữa các thành viên OPEC+ là đề xuất rằng các nhà sản xuất dầu hàng đầu thế giới có thể tăng sản lượng thêm 400.000 thùng/ngày mỗi tháng từ tháng 8-12 tới.
Các nhà phân tích cho rằng chỉ có OPEC+ mới có thể giải cứu thị trường bằng cách bơm thêm dầu để đáp ứng nhu cầu tăng cao, song nhóm này hiện chưa thể thống nhất các điều khoản để thực hiện điều đó.
Việc UAE thúc đẩy nâng đường cơ sở để tính toán cắt giảm sản lượng của nước này được cho là đã khiến cuộc họp tuần qua của OPEC+ không thể đạt được thỏa thuận.
Giá dầu Brent giảm xuống còn 68,45 USD/thùng trong khi giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) giảm xuống 65,86 USD/thùng nhưng vẫn trong biên độ giao dịch kể từ đầu tuần.
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các quốc gia sản xuất dầu liên minh, hay còn gọi là OPEC+ ngày 1/4 đã nhất trí tăng sản lượng dầu bắt đầu từ tháng sau, nhưng chỉ ở các mức hạn chế.
Các nguồn thạo tin cho rằng xu hướng áp đặt lệnh phong tỏa mới nhiều khả năng sẽ khiến OPEC+ quyết định kéo dài việc cắt giảm đến tháng Năm, khi các nước thành viên tiến hành nhóm họp vào ngày 1/4.
Chuyên gia đánh giá các nền kinh tế GCC sẽ vẫn được hưởng lợi từ nguồn thu dầu mỏ cao hơn trong bối cảnh kỳ vọng giá dầu tăng giúp bù đắp cho sản lượng thấp hơn.
Lượng nhiên liệu dự trữ của Mỹ sụt giảm mạnh trong tuần trước và quyết sách mới nhất của OPEC đồng ý giữ nguyên sản lượng vào tháng 4/2021, đã giúp thị trường dầu mỏ khép lại tuần giao dịch tích cực.
Khảo sát của Reuters dự báo giá dầu Brent Biển Bắc sẽ ở mức trung bình 59,07 USD/thùng trong năm 2021, tăng so với mức dự báo 54,47 USD/thùng đưa ra hồi tháng 1/2021.