Chiều 14/7, giá dầu ngọt nhẹ Mỹ giảm 51 xu Mỹ, hay 1,27%, xuống 39,59 USD/thùng, trong khi giá dầu Brent Biển Bắc giảm 43 xu Mỹ, hay 1,01% và được giao dịch ở mức 42,29 USD/thùng.
Thị trường đường thế giới đang có sự khởi đầu đầy lạc quan khi bước sang thập niên mới nhờ giá cả tăng trở lại và vụ thu hoạch mía bắt đầu khá thuận lợi.
Sáng 29/6 tại thị trường châu Á, giá dầu Brent Biển Bắc giảm 66 xu Mỹ, hay 1,6%, xuống 40,36 USD/thùng; giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ giảm 63 xu Mỹ, hay 1,6% và được giao dịch ở mức 37,86 USD/thùng.
Số lượng giàn khoan dầu và khí đốt đang hoạt động tại Mỹ và Canada đã giảm xuống mức thấp kỷ lục, bên cạnh đó, Iraq và Kazakhstan cũng cam kết sẽ tuân thủ nghiêm túc thỏa thuận cắt giảm sản lượng.
Ngay từ đầu tuần này, giá dầu thế giới đã lần lượt tăng 2-3% khi UAE cho rằng những nước OPEC+ chưa thực sự tuân thủ các thỏa thuận cắt giảm sản lượng sẽ thực hiện cam kết của họ.
Vào lúc 15 giờ 29 phút ngày 19/6 (giờ Việt Nam) tại thị trường châu Á, giá dầu Brent tăng 1,09 USD (tương đương 2,6%) lên 42,60 USD/thùng, mức cao nhất kể từ ngày 8/6.
Giá dầu thế giới đã ghi nhận tuần giảm giá đầu tiên trong bảy tuần qua với mức giảm hơn 8%, trước những lo ngại về tình trạng dư cung và sự gia tăng trở lại số ca nhiễm COVID-19 tại Mỹ.
Doanh thu từ hoạt động xuất khẩu dầu mỏ của Nga trong tháng 4/2020 đã giảm gần 40% so với tháng Ba, xuống còn 4,46 tỷ USD, trong khi khối lượng xuất khẩu vẫn không thay đổi, ở mức 21,8 triệu tấn.
Khép phiên 10/6, giá dầu Brent tăng 55 xu Mỹ lên 41,73 USD/thùng, còn giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) tăng 66 xu Mỹ lên 39,60 USD/thùng sau khi giảm hơn 2% trong phiên.
Iraq sẽ khởi động một kế hoạch khẩn cấp nhằm cắt giảm dần dần sản lượng dầu mỏ để tuân thủ đầy đủ hạn ngạch, sau khi OPEC yêu cầu Baghdad và một số bên khác tuân thủ thỏa thuận hạn chế sản lượng.
OPEC+ sẽ duy trì cắt giảm sản lượng dầu ở mức 9,7 triệu thùng/ngày cho đến cuối tháng Bảy, thay vì cắt giảm 7,7 triệu thùng/ngày sau tháng Sáu như đã định.
Giá dầu Brent đã tăng 17% kể từ ngày 29/5 tới nay, chạm mức cao nhất trong ba tháng và tăng hơn gấp đôi so với mức thấp 15,98 USD/thùng ghi nhận trong phiên 22/4.
Ngoài ra thảo luận về việc cắt giảm thêm sản lượng, OPEC+ cũng sẽ thông qua một cam kết mới nhằm buộc những nước đang có phần “lơ là” việc chấp hành kế hoạch hạn chế sản xuất.
Vào lúc 13 giờ 52 phút theo giờ Việt Nam, giá dầu Brent Biển Bắc giảm 1,18%, xuống 39,32 USD/thùng, trong khi giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ giảm 1,80%, xuống còn 36,62 USD/thùng.
Giữa tháng Tư vừa qua, trong bối cảnh giá dầu lao dốc và nhu cầu giảm mạnh do đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, OPEC+ đã đạt được thỏa thuận cắt giảm sản lượng nhằm ổn định thị trường.
Giá dầu Brent đã tăng gấp hai lần trong hơn 6 tuần qua nhờ thỏa thuận cắt giảm nguồn cung của các nước trong và ngoài Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ, trong đó có Nga (OPEC+).
Căng thẳng leo thang trong quan hệ Mỹ-Trung đè nặng lên tâm lý của giới đầu tư, nhưng việc OPEC và Nga gần tiến tới một thỏa thuận đã hỗ trợ cho giá "vàng đen."