Thời điểm 9 giờ 20 phút ngày 4/5, VN-Index giảm hơn 3,2 điểm, trong khi HNX trồi-sụt quanh mốc tham chiếu với biên độ dao động rất nhỏ, UPCOM- Index tăng nhẹ 0,02 điểm.
Cùng đà tăng của nhóm cố phiếu bất động sản, thị trường cũng ghi nhận sự tích cực từ nhóm cổ phiếu ngân hàng với phần lớn các mã đều giao dịch trong sắc xanh, đặc biệt SHB tăng hơn 3,8%.
Chứng khoán ngày 11/4 ghi nhận sự khác biệt giữa phiên sáng và chiều, chỉ số của toàn bộ phiên sáng hầu như không vượt qua nổi tham chiếu nhưng tới phiên chiều thị trường bất ngờ đảo chiều nhanh.
Chốt phiên giao dịch chứng khoán ngày 5/4, VN-Index tăng 2,41 điểm lên 1.080,86 điểm; khối lượng giao dịch đạt gần 794 triệu cổ phiếu, tương ứng hơn 12.866 tỷ đồng.
Chốt phiên giao dịch ngày 3/4, sắc xanh lan tỏa khắp các nhóm ngành, trong đó nhiều mã cổ phiếu bất động sản tăng kịch trần, như các mã AAV, API, DIG, DXG, HQC, HRB, IDJ, IJC, KHG... tăng hết biên độ.
Với việc nới lỏng chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước, các công ty chứng khoán sẽ được hưởng lợi đáng kể khi mặt bằng lãi suất thấp hơn khuyến khích hoạt động đầu tư vào các tài sản tài chính.
Trong phiên 24/3, các cổ phiếu bất động sản đua nhau tăng giá, trong đó cổ phiếu NVL của Tập đoàn Novaland tăng hết biên độ theo đà tăng chung của nhóm bất động sản.
Thị trường chứng khoán Việt Nam tăng mạnh trong bối cảnh trước đó, chiều 14/3, Ngân hàng Nhà nước đã ký ban hành 2 quyết định điều chỉnh giảm lãi suất điều hành từ 0,5-1%.
Giới phân tích cho rằng thị trường phục hồi nhờ đón nhận những thông tin tích cực hỗ trợ; trong đó có thông tin hàng nghìn tỷ đồng từ khối ngoại sẽ được giải ngân trong 1-2 tuần tới.
Sau khi Chính phủ ban hành Nghị định 08 ngày 5/3, một loạt mã cổ phiếu bất động sản như CRE, DIG, DXG, HPX, HQC, MH3, NVL, PDR, SCR và VHD đã tăng trần trong phiên giao dịch 6/3.
Theo SHS, trong trường hợp VN-Index tiếp tục suy yếu, nhà đầu tư ngắn hạn không nên giải ngân mà nên giảm tỷ trọng danh mục khi VN-Index có khả năng quay về xu hướng giảm trung hạn.
Việc Hong Kong mở cửa trở lại là nhân tố tích cực và một số cổ phiếu bất động sản đã tăng trong năm nay, với chỉ số Hang Seng Property tăng khoảng 3,1%.
Từ phiên chiều, lực cung bán có xu hướng hạ nhiệt dần và nhanh chóng suy yếu trước lực cầu tham gia mạnh và gia tăng dần về cuối phiên, qua đó thị trường giao dịch khởi sắc trở lại.
Công ty chứng khoán VNDIRECT nhận định xu hướng dòng vốn ngoại sẽ vẫn duy trì tích cực trong tuần này khi tỷ giá trong nước hạ nhiệt và quỹ Fubon ETF tiến hành giải ngân sau khi gọi vốn lần thứ tư.
Trong phiên 18/11, dù vẫn hiện diện lực cung bán ra trong phiên chiều nhưng lực cầu tham gia có phần áp đảo hơn, qua đó giúp chỉ số chứng khoán VN-Index đóng cửa xanh điểm nhẹ.
Chốt phiên giao dịch ngày 27/10, VN-Index tăng 34,65 điểm lên 1028,01 điểm; khối lượng giao dịch đạt hơn 647,7 triệu đơn vị, tương ứng gần 11.122 tỷ đồng trong khi HNX-Index tăng 7,68 điểm.
Chốt phiên giao dịch 26/10, VN-Index giảm 4,34 điểm xuống 993,36 điểm; khối lượng giao dịch đạt hơn 448,2 triệu đơn vị, tương ứng hơn 8.048,5 tỷ đồng; toàn sàn có 164 mã tăng giá, 256 mã giảm giá.
Chốt phiên giao dịch ngày 23/8, VN-Index tăng 10,38 điểm lên 1.270,81 điểm. Khối lượng giao dịch đạt hơn 564,7 triệu đơn vị, tương ứng gần 14.057 tỷ đồng.
Nhóm cổ phiếu bất động sản tăng mạnh, đặc biệt ở các cổ phiếu vốn hóa vừa và nhỏ. Theo đó, các mã BII, DTA, DXG, IJC, NBB, NVT tăng kịch trần. Các mã như CEO tăng 4,3%, DXG tăng 3,7%, DIG tăng 2,8%.