Khi tham gia lực lượng đánh thuê ở Ukraine, Alexander Drueke và Andy Huynh được phiên chế vào lực lượng của cảnh sát mật Ukraine, được cử đến hỗ trợ một cuộc rút lui của quân đội Ukraine ở Donbass.
Ngày nay, địa điểm xảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ đã trở thành di tích lịch sử, nơi ghi lại tội ác của lính Mỹ đối với 504 đồng bào Sơn Mỹ, được người dân trong nước và quốc tế đặc biệt quan tâm.
Tin tặc đã đánh cắp dữ liệu cá nhân của 46.000 cựu binh Mỹ và sử dụng những thông tin này nhằm gây rối loạn việc chi trả của Chính phủ đối với các dịch vụ y tế của các cựu binh.
Đối với các cựu binh Mỹ từng tham gia vào cuộc chiến này như ông Harry F. Miller, Frank Cohn và Ewing H. Miller, chắc chắn những ký ức về ngày chiến thắng Đức quốc xã sẽ vẫn còn nguyên vẹn.
Một cựu binh Mỹ đóng quân tại Đức nhớ lại: “Tôi đã rất vui mừng khi nghe được tin tức về chiến thắng trên radio. Đó là một trong những tin được mong đợi nhất mà tôi đã từng nghe.”
Người cựu binh Mỹ “với khuôn mặt tái đi, mắt đỏ hoe, ngấn nước, môi run run, cứ đứng vậy, không cất lên lời” khi nghe nhắc đến Việt Nam và cuộc chiến với những ký ức ám ảnh ông suốt 52 năm qua.
Nhiều cựu binh Mỹ đã quay trở lại Việt Nam sau chiến tranh và cũng rất nhiều người chưa một lần dám quay trở lại vì không thể vượt qua được những ký ức kinh hoàng của một cuộc chiến phi nghĩa.
Vào ngày này 52 năm trước, trong một buổi sáng yên bình, quân viễn chinh Mỹ đã hành quân vào làng Sơn Mỹ với mục tiêu giết sạch, phá sạch, đốt sạch khiến 504 thường dân bị sát hại.