Số liệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho thấy Italy là quốc gia thứ 7 chính thức có trên 20 triệu ca mắc COVID-19, đứng sau Mỹ (hơn 90 triệu ca), tiếp theo là Ấn Độ, Brazil, Pháp, Đức và Anh.
Bộ Y tế Ấn Độ thông báo ghi nhận 20.528 ca mắc mới trong 24 giờ, cao nhất kể từ ngày 20/2, nâng tổng số ca mắc COVID-19 tại quốc gia Nam Á lên là 43.750.599.
Trong 3 ngày gần đây nhất (14-16/7), số ca mắc mới COVID-19 tại quốc gia Đông Nam Á đều ở mức trên 4.000 ca/ngày, lần lượt là 4.098 ca, 5.230 ca và 5.047 ca.
Bản tin phòng chống dịch COVID-19 của Bộ Y tế cho biết ngày 14/7 có 932 ca mắc COVID-19 mới; 8.545 bệnh nhân khỏi, gấp gần 9 lần số mắc mới; và tiếp tục không có F0 tử vong.
Chuyên gia y tế Australia lo ngại biến thể phụ BA.4 và BA.5 lây lan nhanh gây quá tải bệnh viện, khiến các bệnh nhân COVID-19 cũng như các bệnh khác sẽ bị trì hoãn chăm sóc trong trường hợp khẩn cấp.
Tong 24 giờ qua,Cuba đã ghi nhận thêm 57 trường hợp dương tính với virus SARS-CoV-2, nhưng không ghi nhận bất cứ ca tử vong nào do COVID-19 trong hơn 8 tuần trở lại đây.
Trên thế giới, biến thể phụ BA.5 của Omicron đã ghi nhận tại nhiều quốc gia và đã xuất hiện tại Việt Nam, có khả năng lây lan nhanh hơn 12% so với biến thể BA.2.
Bộ Y tế nhận định tình hình dịch bệnh vẫn còn diễn biến phức tạp, khó lường, có thể xuất hiện các biến chủng mới, vaccine COVID-19 giảm khả năng miễn dịch theo thời gian.
Bản tin phòng chống dịch COVID-19 của Bộ Y tế ngày 2/7 cho biết số ca mắc mới COVID-19 giảm gần 200 trường hợp so với hôm qua, có730; không có ca tử vong nào được ghi nhận trong ngày.
Pháp ghi nhận số mắc mới dịch bệnh COVID-19 trung bình trong tuần cao nhất kể từ ngày 19/4, trong khi số ca mắc mới tại Italy tăng tuần thứ 4 liên tiếp.
Thủ tướng Campuchia Hun Sen xác nhận sự tái xuất hiện của các ca mắc COVID-19, đồng thời kêu gọi người dân cẩn trọng, tiếp tục thực hiện các biện pháp y tế và khẩn trương đi tiêm vaccine.
Bắc Kinh sẽ mở cửa trở lại trường mẫu giáo, tiểu học và trung học cơ sở trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 đang giảm dần ở thành phố thủ đô quốc gia đông dân nhất thế giới này.
Theo chuyên gia cấp cao về bệnh truyền nhiễm thuộc Trung tâm Y tế Sheba, nguyên nhân chính dẫn tới số ca mắc tăng là do người dân lơ là các biện pháp phòng dịch, trong đó có việc đeo khẩu trang.
Philippines trải qua 4 làn sóng dịch COVID-19 kể từ khi dịch bùng phát hồi tháng 1/2020, với đỉnh điểm ghi nhận tới 39.004 ca mắc mới trong ngày 15/1/2022.
Ngày 19/6, Việt Nam ghi nhận 533 ca trong nước (giảm 166 ca so với ngày trước đó) tại 38 tỉnh, thành phố (có 434 ca trong cộng đồng), 4.255 ca được công bố khỏi bệnh.
Với việc số ca mắc mới COVID-19 tại Việt Nam giảm sâu, nhiều người đặt ra là Việt Nam đã đạt miễn dịch cộng đồng hay chưa và có cần thiết phải tiêm vaccine phòng COVID-19 mũi 3, mũi 4 hay không.
Với việc số ca mắc mới COVID-19 tại Việt Nam giảm sâu, nhiều người đặt ra là Việt Nam đã đạt miễn dịch cộng đồng hay chưa và có cần thiết phải tiêm vaccine phòng COVID-19 mũi 3, mũi 4 hay không.
Theo Bộ Y tế, tính từ 16h ngày 14/6 đến 16h ngày 15/6/2022, Việt Nam ghi nhận 866 ca mắc mới COVID-19 tại 43 tỉnh, thành phố, 0 ca tử vong do COVID-19.
Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ ngày 14/6 cho biết tính đến ngày 11/6, có tới hơn 21% số ca mắc COVID-19 tại nước này là do nhiễm hai dòng phụ của biến thể Omicron là BA.4 và BA.5.