Chùm ca mắc cúm A/H1N1 với 20 học sinh cùng các triệu chứng như sốt, ho, đau họng, mệt mỏi, nôn đã được ghi nhận tại Trường Tiểu học Võ Trường Toản, Thành phố Hồ Chí Minh.
Bộ Y tế Australia cho biết nước này ghi nhận 8.453 ca mắc cúm trong tháng 1 và 2/2023, tăng mạnh so với mức 79 ca của cùng kỳ năm 2022, trong đó, có 2.700 trẻ dưới 14 tuổi, chiếm gần 33% tổng số ca.
Tại Nhật Bản trong tuần tính đến ngày 29/1 vừa qua, số bệnh nhân cúm trung bình theo ngày tại mỗi cơ sở y tế là 10,36 người - mức độ cho thấy Nhật Bản có nguy cơ bùng phát dịch cúm trong bốn tuần tới.
Bộ Y tế Ecuador cho biết ca lây nhiễm này được cho là do bệnh nhân đã có tiếp xúc trực tiếp với động vật mang mầm bệnh. Hiện chưa phát hiện thêm trường hợp nào mắc bệnh cúm gia cầm ở người.
Mỗi năm, Việt Nam ghi nhận 600.000-1 triệu ca cúm thường. Thời gian gần đây, tại một số địa phương, một số bệnh viện tuyến cuối ghi nhận sự gia tăng của bệnh cúm.
Hiện có 4 loại dịch bệnh đang lưu hành tại Việt Nam là COVID-19, sốt xuất huyết, tay chân miệng và cúm. Trong đó, các ca cúm có xu hướng tăng tại miền Bắc thời gian gần đây.
Theo số liệu do Sở Y tế SA công bố ngày 1/6, số ca mắc cúm được xác nhận tại bang Nam Australiatăng từ 673 ca lên 1.868 ca trong 7 ngày qua; số nhân viên nghỉ ốm trong nửa đầu tháng 5 đã tăng tới 50%.
Một cư dân thành phố Trấn Giang, tỉnh Giang Tô, miền Đông Trung Quốc, đã nhập viện vào ngày 28/4 sau khi bị sốt đi kèm các triệu chứng khác và được xác nhận mắc cúm gia cầm H10N3.
Giới chức nước này đã phát hiện chủng cúm gia cầm H5N8 rất dễ lây lan ở hạt Buan, tỉnh Bắc Jeolla cách thủ đô Seoul 280km về phía Nam và thành phố miền Trung Sejong.