Thâm Quyến đã áp đặt phong tỏa 2 ngày cuối tuần qua để xét nghiệm đại trà COVID-19 và triển khai các biện pháp phòng chống dịch theo từng cấp độ lây nhiễm, bắt đầu từ ngày 5/9.
Hiện trên địa bàn tỉnh Bình Phước chỉ có 1 huyện Bù Đốp có nguy cơ dịch ở cấp độ 2; còn lại 10/11 huyện, thị xã, thành phố có nguy cơ dịch ở cấp độ 3 (tăng 5 huyện so với lần công bố ngày 29/12/2021).
Hai bệnh mắc mới được chuyển về Bệnh viện Dã chiến số 1 để cách ly, điều trị; tỉnh Lào Cai đang tăng cường thực hiện điều tra, truy vết các trường hợp F1, F2 và tổ chức cách ly, lấy mẫu xét nghiệm.
Từ ngày 22-23/10, tỉnh Phú Thọ ghi nhận 25 ca dương tính với SARS-CoV-2, trong khi tỉnh Bình Phước từ ngày 20-22/10 ghi nhận 32 ca mắc COVID-19, nhiều chùm ca bệnh trong cộng đồng chưa rõ nguồn lây.
Sau 2 ngày liên tiếp không ghi nhận ca mắc mới trong cộng đồng, trưa 24/9, Hà Nội ghi nhận 4 ca dương tính mới, trong đó có 1 ca cộng đồng tại phố Trần Nhân Tông, 3 ca tại khu cách ly.
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Hậu Giang Đồng Văn Thanh cho biết việc nới lỏng các quy định phòng, chống dịch trên địa bàn phải thực hiện chặt chẽ và thận trọng.
Theo Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc, trong 4 ngày, đã có tổng cộng 102 ca lây nhiễm mới trong cộng đồng ghi nhận ở Phúc Kiến - giáp tỉnh Chiết Giang ở phía Bắc và giáp tỉnh Quảng Đông ở phía Nam.
Sáng 13/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì họp trực tuyến với lãnh đạo tỉnh Kiên Giang và Tiền Giang để triển khai các biện pháp phòng, chống dịch trước tình trạng gia tăng ca mắc trong cộng đồng.
Giải pháp được cho là hiệu quả nhất ở Kiên Giang vẫn là chiến dịch sàng lọc SARS-CoV-2 trên địa bàn để nhanh chóng phát hiện các ca F0 và đưa đi điều trị, tách khỏi cộng đồng.
Theo công văn của Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố Vị Thanh được phép thông chốt liên các xã, phường; không lập chốt kiểm soát trong phạm vi xã, phường; tăng cường chốt kiểm soát ra, vào thành phố...
Theo Bộ Y tế Lào, Savannakhet vẫn là tỉnh có nhiều ca mắc trong cộng đồng nhất cả nước với 21 ca, tiếp đến là tỉnh Champasak (13 ca), các ca còn lại ghi nhận rải rác tại các tỉnh khác của nước này.
TP.HCM đang trải qua thời kỳ khó khăn chưa từng có, Đà Nẵng ghi nhận nhiều ca mắc mới trong cộng đồng, Hà Nội xét nghiệm cho người dân ở khu vực có nguy cơ cao… là những thông tin đáng chú ý.
Trước tình hình dịch bệnh, nhà chức trách Trung Quốc đã triển khai loạt biện pháp phòng dịch, trong đó có việc tiến hành xét nghiệm đại trà cho người dân, hạn chế người dân di chuyển đến vùng có dịch.
Tính từ ngày 29/4 đến nay, Hà Nội có 1.559 trường hợp mắc COVID-19; trong đó số mắc ghi nhận ngoài cộng đồng là 928, số mắc là đối tượng đã được cách ly là 631.
Mặc dù dừng tất cả hoạt động kinh doanh dịch vụ không thiết yếu, nhưng thành phố đã quy định cụ thể từng loại hình, lĩnh vực, cách thức hoạt động bảo đảm an toàn để duy trì sản xuất, kinh doanh.
Từ ngày 27/4, từ khi có đợt dịch thứ 4, đến ngày 19/5, cả nước đã ghi nhận 1.539 ca mắc mới trong cộng đồng tại 28 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Ban Chỉ đạo Quốc gia Phòng chống dịch COVID-19 cho biết tính từ 18 giờ ngày 30/1 đến 6 giờ ngày 31/1, Việt Nam có thêm 14 ca mắc mới COVID-19 ở cộng đồng tại 5 địa phương, trong đó Hà Nội có 5 ca.