Tính từ 16h ngày 13/5 đến 16h ngày 14/5, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 1.895 ca nhiễm mới (giảm 331 ca so với ngày trước đó) tại 46 tỉnh, thành phố.
Trong 24 giờ qua, Việt Nam ghi nhận 3.949 ca nhiễm mới (tăng 1.191 ca so với ngày trước đó) tại 55 tỉnh, thành phố. Đắk Lắk đã trở thành địa phương dẫn đầu với 1.251 ca nhiễm.
Các nhà khoa học Nam Phi đã chỉ ra nguyên nhân khiến số ca nhiễm mới COVID-19 tại nước này gia tăng trong thời gian gần đây là do sự lây lan của BA.4 và BA.5.
Số ca mắc ở Mỹ (83.037.059 ca) cao gấp đôi ở Ấn Độ (43.075.864 ca) tuy nhiên số ca tử vong ở Ấn Độ chỉ bằng một nửa ở Mỹ; Brazil nhiều ca tử vong hơn Ấn Độ trong khi ít ca mắc hơn.
Tính từ 16h ngày 29/4 đến 16h ngày 30/4, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 5.109 ca nhiễm mới tại 56 tỉnh, thành phố; giảm 959 ca so với ngày trước đó; chỉ có 3 ca tử vong.
Việc tiêm quá số liều được khuyến cáo rất nguy hiểm vì các loại vaccine ngừa COVID-19 vẫn đang trong giai đoạn thử nghiệm thứ 3 và cơ quan y tế đang theo dõi tác dụng lâu dài của các vaccine này.
Theo nghiên cứu của hệ thống Phòng khám Mayo Clinic ở Mỹ, tỷ lệ những người đã tiêm phòng COVID-19 có nguy cơ nhập viện vì nhiễm đột phá rất thấp và tiêm phòng là cách an toàn nhất hạn chế biến chứng.
Tính đến 16h ngày 19/3, Việt Nam ghi nhận 150.618 ca nhiễm mới. Số ca mắc của Hà Nội giảm xuống còn 21.071. Số ca tử vong ghi nhận trong ngày là 77 ca.
Cựu Tổng thống Mỹ cho rằng việc bản thân ông xét nghiệm dương tính với COVID-19 là “lời nhắc nhở” người dân Mỹ nên tiêm vaccine nếu chưa tiêm, ngay cả khi số ca nhiễm đang giảm.
Bản tin dịch COVID-19 ngày 1/3 của Bộ Y tế cho biết số mắc mới COVID-19 cả nước lần đầu tiên lên đến 98.762 ca; Hà Nội tiếp tục nhiều nhất với 13.323 ca. Cả nước ghi nhận 86 ca tử vong trong ngày.
Loại vaccine hai liều này có nguồn gốc từ thực vật, được phép sử dụng cho những người từ 18 đến 64 tuổi, đạt hiệu quả 71% trong việc bảo vệ chống lại COVID-19 một tuần sau liều tiêm thứ hai.
Hà Nội yêu cầu các đơn vị tiếp tục đặt nhiệm vụ trọng tâm vào công tác tiêm chủng vaccine, đẩy nhanh tiến độ tiêm mũi bổ sung, mũi nhắc lại theo hướng dẫn của Bộ Y tế, hoàn thành trong quý 1/2022.
Trong 24 giờ qua, thế giới có thêm 1.431.725 ca mắc COVID-19; Nga tiếp tục là nước có số ca mắc mới cao nhất thế giới với 180.456 ca, tiếp đến là Đức với 127.449 ca và Nhật Bản với 80.234 ca.
184 nước trên thế giới đã tiêm hơn 9,9 tỷ liều vaccine ngừa COVID-19, tương đương khoảng 36,4 triệu liều mỗi ngày; tình trạng bất bình đẳng trong phân phối vaccine vẫn chưa được giải quyết.
Trong 24 giờ qua, toàn thế giới ghi nhận 1.929.404 ca nhiễm mới, trong đó Mỹ có số ca nhiễm mới cao nhất với 339.558 ca; Nga có số bệnh nhân không qua khỏi cao nhất trong một ngày qua với 670 ca.
Trong 24 giờ qua, toàn thế giới ghi nhận 1.931.184 ca nhiễm mới, trong đó Mỹ là quốc gia có số ca nhiễm mới cao nhất với 287.973 ca, tiếp đó là Pháp (278.129 ca), Ấn Độ (257.063 ca).
Trong 24 giờ qua, số ca mắc mới COVID-19 trên thế giới đã giảm so với ngày trước đó, từ hơn 2,1 triệu ca xuống còn hơn 1,8 triệu ca; Mỹ vẫn là nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất với 61.2 triệu ca nhiễm.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận gần 1,2 triệu ca mắc mới COVID-19; Mỹ đang trải qua đợt tăng ca nhiễm nhanh chưa từng thấy, còn số ca mắc mới trong ngày ở Nga lần đầu dưới 20.000 người kể từ 22/9.
Bộ Y tế Italy cho biết trong ngày cuối cùng của năm 2021, nước này đã ghi nhận 144.243 ca nhiễm mới COVID-19, tăng so với 126.888 ca của một ngày trước đó.
Bệnh nhân là hành khách trở về từ Anh Quốc ngày 20/12 và đã được cách ly, quản lý sau khi nhập cảnh. Kết quả giải trình tự gene của cho thấy bệnh nhân nhiễm biến chủng Omicron (B.1.1.529).