Giảm tác hại không phải là biện pháp an toàn và triệt tiêu hoàn toàn yếu tố gây hại, nhưng việc có thể giảm đến 90% nồng độ các chất độc hại trong khói thuốc lá cũng là điều rất đáng lưu ý.
Nhiều loại thuốc lá điện tử sử dụng các hương liệu tạo mùi thơm hấp dẫn (mùi bạc hà, cam, dâu tây, socola, caramen… Đặc biệt, việc sử dụng thuốc lá điện tử có thể gây tổn thương phổi không hồi phục.
Lợi ích lớn hơn rủi ro là một nguyên lý cơ bản của y học, là kim chỉ nam để khi các chuyên gia y tế quyết định trong việc cung cấp giải pháp phù hợp cho người bệnh.
Theo Giám đốc Trung tâm Hô hấp (Bệnh viện Bạch Mai), đối những bệnh nhân ung thư phổi có nghiện thuốc lá thì phương pháp điều trị mới như điều trị đích, thường có tỷ lệ đáp ứng không cao.
WHO kêu gọi các quốc gia tăng cường thực hiện các dịch vụ cai nghiện thuốc lá, khuyến khích người hút thuốc tiếp cận các dịch vụ cai nghiện thuốc lá theo khuyến cáo của WHO.
PGS-TS Lương Ngọc Khuê cho biết theo WHO, hút thuốc lá cũng như hút thuốc lá thụ động làm tăng nguy cơ mắc và làm trầm trọng hơn các bệnh nền, khiến người mắc COVID-19 có nguy cơ tử vong cao hơn.
Bộ Y tế kêu gọi các bộ, ngành, đoàn thể, UBND các tỉnh, thành phố phối hợp tổ chức các hoạt động tuyên truyền về phòng, chống tác hại của thuốc lá, giảm tỷ lệ người dân hút thuốc lá tại Việt Nam.
Theo Phó Giáo sư, Tiến sỹ Lương Ngọc Khuê, hiện có nhiều phương pháp và bài thuốc hỗ trợ cai nghiện thuốc lá. Tuy nhiên, ý chí của người hút thuốc là quan trọng nhất.