Theo Bộ Công Thương, nhờ việc áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại hợp lý, phù hợp với cam kết quốc tế, các ngành sản xuất trong nước được bảo vệ trước những hành vi cạnh tranh không bình đẳng.
Trong số các cam kết của Việt Nam khi được bầu vào Hội đồng Nhân quyền, điều đáng khích lệ là Việt Nam ưu tiên thực hiện các cam kết và nghĩa vụ của mình theo các điều ước quốc tế về quyền con người.
Tham gia Hội nghị COP27, Đoàn Việt Nam đã có nhiều hoạt động thiết thực và được cộng đồng quốc tế đánh giá là quốc gia tích cực và có trách nhiệm trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
Một nghiên cứu mới nhất cho biết thiệt hại do đợt mưa lũ nghiêm trọng tại Pakistan lên tới 32,4 tỷ USD và nước này sẽ cần 16,2 tỷ USD để tái thiết và phục hồi.
Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng nêu rõ Luật Sở hữu trí tuệ là luật khó, phức tạp, có tính chuyên môn sâu và liên quan đến nhiều điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Việc tham gia Phiên tư vấn xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc là cơ hội tốt để doanh nghiệp có cơ hội tìm hiểu sâu, từ đó thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản và thực phẩm chế biến.
Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, Nhà nước cần có các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hữu hiệu, đặc biệt đối với hàng hóa được mua bán qua kênh thương mại điện tử.
Việt Nam đã thể hiện trách nhiệm quốc gia thành viên, sự minh bạch và nghiêm túc đối với Cơ chế UPR nói riêng và trong việc thực hiện các cam kết quốc tế về bảo đảm quyền con người nói chung...
Về tính tương thích với các cam kết quốc tế, nhiều ý kiến cho rằng các nội dung của dự thảo Luật cơ bản đáp ứng các cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viên, nhất là Hiệp định CPTPP và EVFTA.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết Bắc Kinh hết sức lấy làm tiếc trước quyết định của Mỹ rút khỏi Hiệp ước Bầu trời Mở bất chấp sự phản đối của cộng đồng quốc tế, cảnh báo gây hậu quả tiêu cực.