Quyết định nêu rõ phân cấp cho UBND cấp tỉnh làm cơ quan chủ quản các dự án, dự án thành phần đầu tư các đoạn tuyến đường bộ cao tốc theo hình thức đầu tư công thuộc Chương trình phục hồi KT-XH.
Dự án đường bộ cao tốc Châu Đốc-Cần Thơ-Sóc Trăng có phạm vi đầu tư khoảng 188,2km, chia thành 4 dự án thành phần theo hình thức đầu tư công với tổng mức đầu tư của dự án là 44.691 tỷ đồng.
Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án xây dựng cao tốc Châu Đốc-Cần Thơ-Sóc Trăng giai đoạn 1 theo hình thức đầu tư công, với tổng mức đầu tư 44.691 tỷ đồng.
Sáng 10/6, Quốc hội thảo luận về chủ trương đầu tư các dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Châu Đốc-Cần Thơ-Sóc Trăng, Khánh Hòa-Buôn Ma Thuột và Biên Hòa-Vũng Tàu đều ở giai đoạn 1.
Tuần làm việc thứ 2 của Kỳ họp thứ 3 (từ 30/5-3/6), Quốc hội thảo luận nhiều vấn đề quan trọng; trong đó dành cả ngày đầu thảo luận việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch.
UBND Cần Thơ cho biết số tiền trên được lấy từ nguồn vốn ngân sách địa phương thuộc kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 chưa phân bổ chi tiết; trong đó năm 2022 sẽ là 200 tỷ đồng.
Sóc Trăng cam kết bố trí vốn đối ứng ngân sách 50% chi phí giải phóng mặt bằng dự án cao tốc Châu Đốc-Cần Thơ-Sóc Trăng (đoạn qua tỉnh Sóc Trăng) - nguồn vốn bố trí của tỉnh là 1.000 tỷ đồng.
Theo các chuyên gia, áp lực lên ngân sách nhà nước tăng, Luật PPP không phát huy được tác dụng, một số công trình dự án cao tốc phía Nam sẽ đứng trước nguy cơ không thể thực hiện do thiếu vốn.
Cần Thơ đề xuất nghiên cứu đầu tư xây dựng 5 nút giao kết nối cao tốc Châu Đốc-Cần Thơ-Sóc Trăng theo quy mô hoàn chỉnh dạng nút giao hoa thị; thực hiện giải phóng mặt bằng toàn bộ phạm vi nút giao.