Công việc phía trước còn nhiều ngổn ngang nhưng ngay từ thời điểm này, lãnh đạo TP.HCM đang khẩn trương, nỗ lực xây dựng, hoàn thiện đề án để thực hiện ngay khi Nghị quyết của Quốc hội được ban hành.
Dự kiến, sau khi thành lập, thành phố Thủ Đức sẽ đóng góp khoảng 7% GDP của cả nước và là "hạt nhân" thúc đẩy kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh và Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Sau hơn 6 năm (2009-2016) thí điểm không tổ chức HĐND quận, phường, bộ máy chính quyền cơ sở tinh gọn hơn, không phát sinh vấn đề lớn, quyền đại diện và quyền dân chủ của người dân vẫn được đảm bảo.
Thứ trưởng Trần Anh Tuấn với vai trò là Chủ tịch Hội đồng thẩm định Bộ Nội vụ cho rằng Thành ủy, UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã có sự chuẩn bị kỹ càng để áp dụng ngay mô hình chính quyền đô thị.
Khi thực hiện mô hình chính quyền đô thị, UBND quận, phường sẽ không còn là một cấp chính quyền mà là cơ quan hành chính, làm việc theo chế độ thủ trưởng, Chủ tịch sẽ là người lãnh đạo quản lý.
Dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh gồm 12 điều, với một số điểm chính quy định tổ chức chính quyền địa phương cấp thành phố.
Trong thời gian buổi sáng và nửa buổi chiều ngày 26/10, các đại biểu Quốc hội nghe các báo cáo của Chính phủ, các cơ quan tư pháp; nghe báo cáo thẩm tra của Ủy ban Tư pháp của Quốc hội.
Việc xây dựng mô hình chính quyền đô thị nhằm mục tiêu thực hiện chủ trương của Đảng về tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của chính quyền địa phương.
Theo ông Nguyễn Hạnh Phúc, phiên chất vấn tại Kỳ họp thứ 10 sẽ rất mở, bất kỳ thành viên Chính phủ, bộ trưởng, trưởng ngành nào cũng phải sẵn sàng trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.
Thứ trưởng Bộ Nội Trần Anh Tuấn cho rằng số lượng cấp phó phù hợp khối lượng công việc, phạm vi quản lý của địa phương, càng giảm nhiều cấp phó, càng thể hiện được năng lực của người đứng đầu tốt.
Việc nghiên cứu để hình thành mô hình chính quyền đô thị phù hợp với đặc điểm, tính chất của một đô thị đặc biệt về kinh tế-xã hội... địa giới đơn vị hành chính của TP.HCM là thực sự cần thiết.
Việc tổ chức chính quyền đô thị tại TP.HCM là chủ trương lớn, đúng đắn và thể hiện sự quan tâm của Chính phủ trong việc tạo cơ chế thông thoáng, khuyến khích khả năng sáng tạo, đổi mới của thành phố.
Theo thông cáo của Văn phòng Quốc hội, chiều 12/10 đến sáng 15/10, Phiên họp thứ 49 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.
Đánh giá hơn 6 năm thực hiện thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường tại TP.HCM cho thấy nhiều kết quả tích cực như tinh gọn bộ máy, giảm tầng nấc trung gian, tiết kiệm ngân sách.
Theo dự thảo Nghị quyết, với đặc thù là đô thị lớn, có bề dày lịch sử, Thành phố Hồ Chí Minh có yêu cầu cấp thiết trong việc xây dựng chính quyền đô thị.
Thành ủy Đà Nẵng chỉ đạo tổ chức quán triệt, tuyên truyền, triển khai thực hiện Nghị quyết số 119/2020/QH14 về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị một cách nghiêm túc, thiết thực, hiệu quả.
Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục và phân công cơ quan chủ trì soạn thảo 44 văn bản quy định chi tiết thi hành 9 Luật và 2 Nghị quyết được Quốc hội khóa XIV thông qua tại Kỳ họp thứ 9.
Quốc hội vừa ban hành Nghị quyết số 115/2020/QH14 về thí điểm một số cơ chế, chính sách tài chính-ngân sách đặc thù đối với thành phố Hà Nội và Nghị quyết số 119/2020/QH14 về thí điểm ở Đà Nẵng.
Chiều 19/6, với 92,13% số phiếu tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết Về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị và một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng.
Nhiều ý kiến nhất trí cần thiết ban hành Nghị quyết nhằm tạo cơ chế, chính sách đặc thù xây dựng, phát triển thành phố Đà Nẵng, tạo động lực cho phát triển khu vực miền Trung-Tây Nguyên và cả nước.