Chủ tịch danh dự Hội hữu nghị Séc-Việt và Hungary-Việt Nam khẳng định chính sách đối ngoại và đóng góp tích cực đã giúp nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
Tiến sỹ Nakorn Serirak nhận định chính sách đối ngoại của Việt Nam mang lại hợp tác quốc tế song phương và đa phương trên các khía cạnh sâu rộng hơn với các nước.
Nhà báo Gaston Fiorda khẳng định thành công trong hoạt động đối ngoại của Việt Nam được thể hiện thông qua mối quan hệ ngoại giao với 196 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Theo tiến sỹ Takashi Hosoda, việc triển khai đối ngoại đa phương đã giúp Việt Nam hóa giải tình thế trong lịch sử cạnh tranh gay gắt giữa các nước lớn, nhất là đối với Mỹ và Trung Quốc.
Công tác đối ngoại quốc phòng và hoạt động hợp tác quốc tế của lực lượng Công an Nhân dân đã có những đóng góp quan trọng và công cuộc đổi mới của đất nước.
Tổng Thư ký AAFV nhấn mạnh Việt Nam đã ký hiệp định tự do thương mại với Liên minh châu Âu, đóng vai trò tích cực trong ASEAN và là một trong những nền kinh tế năng động nhất khu vực.
Bên cạnh phát huy tinh thần độc lập tự chủ, tự lực cánh sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh sự đoàn kết, hợp tác, giúp đỡ quốc tế là một trong những nhân tố quyết định thắng lợi cách mạng Việt Nam.
Ông Anjaiah cho biết Việt Nam đang hội nhập hoàn toàn vào nền kinh tế thế giới với việc ký kết hàng loạt hiệp định thương mại tự do, qua đó mang lại thịnh vượng cho đất nước.
Tân Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock cho biết Berlin muốn tăng cường quan hệ hữu nghị và cần thiết với đối tác Pháp, dù hai bên vẫn có những khác biệt, như trong chính sách quốc phòng.
Ông Olaf Scholz và nội các mới sẽ đặt châu Âu làm vấn đề trọng tâm trong chính sách đối ngoại, trong đó khẳng định tăng cường sức mạnh của EU trên trường quốc tế là ưu tiên hàng đầu.
Ông Christoph Heusgen, 66 tuổi, cố vấn chính sách đối ngoại cho Thủ tướng Đức Angela Merkel giai đoạn 2005-2017, sẽ đảm nhận vị trí Chủ tịch Hội nghị An ninh Munich (MSC).
Một bài kiểm tra khắt khe mà chính phủ Italy đã phải đối mặt trong năm 2021 với vai trò chủ tịch của G20, đã thu được những kết quả đáng kể và được công nhận rộng rãi.
Tại buổi gặp Chủ tịch Hội đồng Liên bang Nga, Chủ tịch nước nhấn mạnh Việt Nam coi Nga là ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại, ủng hộ Nga có vai trò và tiếng nói lớn hơn trên thế giới.
Chủ tịch nước khẳng định Việt Nam ủng hộ Liên hợp quốc phát huy vai trò trung tâm trong quản trị toàn cầu, gìn giữ hòa bình và an ninh quốc tế, thúc đẩy phát triển bền vững, bảo đảm quyền con người.
Báo Pasaxon cho biết quan hệ tin cậy chính trị giữa Việt Nam và Nhật Bản không ngừng được củng cố, những thỏa thuận đạt được đã tạo nền tảng chính trị vững chắc, thúc đẩy hợp tác trên các lĩnh vực.
Đại sứ Phan Chí Thành khẳng định sẽ nỗ lực đóng góp tích cực vào việc tăng cường mối quan hệ đối tác chiến lược và tình hữu nghị bền chặt giữa Việt Nam và Thái Lan.
Chuyến thăm của Thủ tướng Phạm Minh Chính đặt trong bối cảnh quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam-Pháp có những kết quả hết sức tích cực, nhưng cũng đang đứng trước những yêu cầu phát triển cao hơn.
Ông Yu Uchiyama, Giáo sư khoa học chính trị thuộc Đại học Tokyo, cho rằng chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với ASEAN, trong đó có Việt Nam, sẽ không thay đổi nhiều sau bầu cử.
Trong bối cảnh hai nước đều đang trong giai đoạn phát triển quan trọng, hai nước đều có nhu cầu duy trì môi trường khu vực hòa bình, ổn định để xây dựng và phát triển XHCN mang đặc trưng mỗi nước.
Thủ tướng Kishida khẳng định mong muốn sớm tiến hành các cuộc gặp cá nhân với lãnh đạo các nước trên thế giới, nhấn mạnh trọng tâm của nỗ lực ngoại giao là thúc đẩy mối quan hệ với Tổng thống Mỹ.