Nhiều nhà tài trợ truyền thống phương Tây đang đánh giá lại vai trò của viện trợ trong khi tiếp tục thúc đẩy mạnh mẽ lợi ích quốc gia của họ. Những thay đổi này có thể không phải hoàn toàn là xấu.
Trong chính sách của Thủ tướng Abe Shinzo, quan hệ Nhật Bản-Việt Nam đã được đưa lên hàng đầu, trong khi quan hệ Ấn Độ và Nhật Bản được mở rộng lên một tầm cao mới.
Ngày 28/8, Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Côn Minh, Trung Quốc long trọng tổ chức lễ kỷ niệm và tiệc chiêu đãi nhân dịp 75 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945-2/9/2020).
Đại sứ Trần Ngọc An bày tỏ tin tưởng hiệp định tự do thương mại Việt Nam-EU (EVFTA) có hiệu lực kể từ ngày 1/8/2020 sẽ mở ra nhiều cơ hội tốt cho các doanh nghiệp Việt Nam và Anh.
Theo trang ipg-journal.de, Tiến sỹ Yasar Aydin, giảng viên, nhà nghiên cứu về Thổ Nhĩ Kỳ ở Đại học Evangelische Hochshule, Đức, mới đây có bài viết tiêu đề "Nhân tố gây phiền toái ở Địa Trung Hải."
Việc hai nước nâng tầm quan hệ lên đối tác chiến lược cách đây 10 năm đã tạo nền tảng thúc đẩy một chương trình nghị sự hợp tác phong phú, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế thương mại.
Cả 3 nước đều đang thực hiện chính sách đối ngoại thực dụng, tìm cách mở rộng tầm ảnh hưởng quốc tế, và trong nhiều trường hợp, tính toán chiến lược của nước này lại va chạm về lợi ích quốc gia khác.
Mặc dù chính sách đối ngoại của EU tiếp tục theo hướng "vô hại," thực tế hiện nay là tất cả các nước thành viên EU đều đang đánh giá lại quan điểm chính sách của mình với Trung Quốc.
Tại cuộc đối thoại, Trung Quốc và EU đã trao đổi sâu và thẳng thắn về quan hệ song phương, tình hình trao đổi đoàn cấp cao, hợp tác chống dịch cũng như các vấn đề quốc tế và khu vực cùng quan tâm...
Mặc dù các nhà phân tích có xu hướng miêu tả chính sách đối ngoại của Nga là thực sự toàn cầu (độc lập với châu Âu, Mỹ, và Trung Quốc) nhưng nước này rõ ràng nghiêng về phía châu Á.
Các cuộc thương thảo giữa Nhật Bản và Trung Quốc để chuẩn bị cho chuyến thăm cấp nhà nước của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tới Nhật Bản vào mùa Xuân này đã bị trì hoãn do dịch COVID-19.
Tại hội thảo, Đại sứ Lê Linh Lan đã giới thiệu tổng quan những thành tựu nổi bật về kinh tế và đối ngoại của Việt Nam trong năm 2019; nhấn mạnh trọng tâm thúc đẩy ngoại giao đa phương trong năm 2020.
Tổng thống Trump gửi đi một thông điệp về đoàn kết nội bộ, song không mạnh mẽ như năm 2019, trong đó ông Trump kêu gọi sự hợp tác và đoàn kết của Quốc hội trong việc thúc đẩy các mục tiêu của nước Mỹ.
Ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương hoặc Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Malaysia.
Với việc sát hại ông Soleimani và đẩy khu vực vào tình thế bất ổn mới, Tổng thống Trump có thể đã khiến Bắc Kinh dễ dàng "soán ngôi" Washington trong những năm sắp tới
Phó Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao và Kinh tế đối ngoại Hungary khẳng định quan hệ Việt Nam-Hungary đang ở thời kỳ đỉnh cao với sự tin cậy chính trị ngày càng cao và hợp tác nhiều mặt ngày càng chặt chẽ.