Việc các thị trường đi lên đã giảm bớt áp lực lên các nhà đầu tư, sau khi đà tăng trong tháng 1 chững lại trong tuần này, do lo ngại về triển vọng kinh tế.
Nội dung tuyên bố của Fed sau cuộc họp chính sách và quan điểm của Chủ tịch Fed Jerome Powell sẽ là "chìa khóa" cho bất kỳ phản ứng nào của thị trường.
Giá dầu và thực phẩm tăng cao cùng xu hướng thắt chặt chính sách tiền tệ của Fed có thể đẩy các nước ở thế giới thứ ba vào cảnh vỡ nợ và phải bán các tài sản công cho các nhà đầu tư Mỹ.
Chứng khoán Mỹ mở cửa giảm mạnh trước khi phục hồi vào giữa trưa, sau một phiên giao dịch trái chiếu ở châu Âu và một ngày tăng điểm đối với thị trường chứng khoán châu Á.
Tiến sỹ Cấn Văn Lực cho rằng sẽ có ít nhất là 5 tác động chính với mức độ khác nhau liên quan tới đồng USD, thị trường chứng khoán, tỷ giá, nghĩa vụ trả nợ bằng USD và dòng vốn đầu tư.
Các nhà đầu tư đang điều chỉnh lượng vàng nắm giữ trước khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) ra thông báo về chính sách tiền tệ sau cuộc họp trong hai ngày 14-15/12.
Trong phiên sáng 16/8, giá vàng đã đạt mức cao nhất kể từ ngày 6/8 là 1.780,82 USD/ounce trong khi giá vàng Mỹ giao kỳ hạn tăng 0,2% lên 1.781,20 USD/ounce.
Thị trường chứng khoán tuần qua biến động mạnh trong bối cảnh nhà đầu tư lo ngại về sự thay đổi định hướng chính sách của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Sự chú ý của thị trường tập trung vào cuộc họp chính sách vào 15-16/6 của Fed nhằm làm rõ hơn quan điểm của các nhà hoạch định chính sách về lạm phát gia tăng và chính sách tiền tệ trong tương lai.
Cơ quan hoạch định chính sách của Fed vẫn tin tưởng kinh tế Mỹ sẽ tăng trưởng 4,2% trong năm 2021 và 3,2% trong năm 2022, cao hơn so với những dự báo đưa ra hồi tháng 9.
Vào lúc 3 giờ 20 phút sáng (giờ Việt Nam), giá vàng giao ngay tăng 0,5% lên 1.969,16 USD/ounce, giá vàng kỳ hạn giao tại Mỹ cũng tăng 0,5% lên 1.953,4 USD/ounce.
FOMC đã hạ lãi suất ba lần trong năm 2019 khi những lo ngại về căng thẳng thương mại gia tăng, kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm hơn và sức ép lạm phát thấp.