Morgan Stanley khuyến nghị mua các đồng tiền của Trung Quốc, Mexico, Brazil, Nam Phi và Nga, cùng với trái phiếu của Ukraine và công ty dầu mỏ Pemex của Mexico.
Theo bà Phó Thị Kim Chi, có hai kịch bản dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021, trong đó kịch bản nhiều khả năng xảy ra nhất hiện nay là tốc độ tăng trưởng đạt 6,17%.
Cố vấn An ninh quốc gia Hoa Kỳ Robert O’Brien khẳng định Hoa Kỳ ủng hộ một nước Việt Nam "mạnh, độc lập, thịnh vượng," đóng vai trò ngày càng quan trọng cho sự phát triển tại khu vực và thế giới.
Hầu hết các thị trường chứng khoán châu Á lên điểm trong phiên 13/1 với chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản chốt phiên tăng 1,04%, hay 292,25 điểm và Chỉ số Kospi của Hàn Quốc tăng 22,34 điểm.
Giá vàng tại thị trường châu Á đi lên do đồng USD suy giảm và lợi suất trái phiếu Mỹ hạ. Thêm vào đó, triển vọng về gói kích thích kinh tế lớn hơn từ Chính phủ Mỹ cũng thúc đẩy nhu cầu mua vào.
Các chuyên gia cho rằng trong bối cảnh thế giới vẫn đang chịu tác động nặng nề từ dịch COVID-19, Việt Nam đã chủ động và sẵn sàng chuẩn bị những điều kiện tốt nhất để thúc đẩy đà tăng trưởng kinh tế.
VNDirect dự báo tăng trưởng tín dụng năm 2021 sẽ đạt 13% và lãi suất huy động, cho vay sẽ giảm 20-50 điểm % trong bối cảnh chính sách tiền tệ được nới lỏng và áp lực lạm phát thấp.
Đại sứ Việt Nam Hà Kim Ngọc khẳng định quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đang phát triển ngày càng tốt đẹp, với tình hữu nghị của nhiều bạn bè, đối tác thân thiết của Việt Nam như Hạ nghị sỹ Yoho.
Theo IMF, hiện giới chức Indonesia đang chuẩn bị một loạt các biện pháp chính sách nhằm thúc đẩy hoạt động cho vay của các ngân hàng, nhất là tín dụng dành cho những doanh nghiệp nhà nước.
Các bộ, ngành của Việt Nam sẽ tiếp tục chủ động hợp tác với các đối tác Hoa Kỳ để giải quyết một cách toàn diện những quan tâm của Hoa Kỳ và Việt Nam, qua đó duy trì quan hệ thương mại ổn định.
Dự hội nghị tổng kết công tác ngành công thương, Thủ tướng lưu ý ngành công nghiệp mũi nhọn quốc gia còn thiếu và yếu, đặc biệt là ngành công nghiệp do chính doanh nghiệp Việt Nam làm chủ.
Đến nay, các tổ chức tín dụng đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho khoảng 270.000 khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 với dư nợ gần 355.000 tỷ đồng.
Diễn biến của dịch khó đoán cùng với tỷ lệ thất nghiệp và lạm phát tăng là những nguyên nhân chính khiến các ngân hàng trung ương tiếp tục duy trì các chính sách tiền tệ nới lỏng.
Lạm phát lõi - không bao gồm thực phẩm và các loại hàng hóa do chính phủ kiểm soát - đã giảm trong 9 tháng liên tiếp tính đến tháng 12/2020 xuống còn 1,6%.
Sự lạc quan về triển vọng kinh tế năm 2021 đã giúp các nhà đầu tư chứng khoán ở châu Á khởi động phiên giao dịch đầu tiên của năm một cách tích cực do những hành động triển khai vắcxin chống COVID-19.