Hy Lạp sẽ trở lại là một thành viên bình thường của EU và sẽ không còn là trường hợp ngoại lệ trong Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone).
Giáo sư Trần Văn Thuấn phân tích, thực tế công tác phòng chống dịch vừa qua cho thấy hệ thống y tế bị ảnh hưởng nặng nề trước sự tấn công của dịch bệnh song hành với những thách thức vốn dĩ từ trước.
Với 101 phiếu, cựu Bộ trưởng Tài chính Anh Rishi Sunak tiếp tục dẫn đầu vòng bỏ phiếu thứ hai bầu lãnh đạo đảng Bảo thủ, người sẽ trở thành Thủ tướng tiếp theo của Anh, thay thế ông Boris Johnson.
Các nhà lãnh đạo BRICS đã thông qua Tuyên bố Bắc Kinh, trong đó kêu gọi các tổ chức tài chính đa phương và các tổ chức quốc tế đóng vai trò xây dựng và đạt đồng thuận toàn cầu về chính sách kinh tế.
Chính sách xóa bỏ hóa đơn giấy, chuyển sang sử dụng hóa đơn điện tử; phát hành tem điện tử rượu, thuốc lá; điều chỉnh lại mức thu của hàng loạt phí, lệ phí... sẽ chính thức được đưa vào áp dụng.
Tại cuộc họp sắp diễn ra, hai bên sẽ thảo luận về việc hợp tác nhằm tăng cường các chuỗi cung ứng vật liệu bán dẫn và kiểm soát xuất khẩu các công nghệ chủ chốt.
Tuyên bố Bắc Kinh kêu gọi tổ chức tài chính đa phương và các tổ chức quốc tế đóng vai trò xây dựng trong nỗ lực đạt được đồng thuận về chính sách kinh tế và ngăn ngừa những rủi ro mang tính hệ thống.
Theo tạp chí Diplomat mới đây, khi ông Ferdinand Marcos Jr chuẩn bị trở thành Tổng thống tiếp theo của Philippines, giờ là thời điểm để đánh giá nền kinh tế và xem xét một số thách thức phía trước.
Hướng dẫn phòng vệ thương mại trong RCEP; doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu gỗ; sửa quy định về dự phòng tổn thất các khoản đầu tư chứng khoán… là những chính sách mới sẽ có hiệu lực từ tháng Năm tới.
Dù đương kim Tổng thống Macron vẫn đang dẫn trước trong các cuộc thăm dò nhưng bà Le Pen cũng dần thu hẹp khoảng cách khiến nhà đầu tư lo ngại và tác động đến xu hướng của thị trường.
Những chính sách kinh tế mới sẽ có hiệu lực từ tháng 4 gồm hướng dẫn tái cơ cấu doanh nghiệp không đủ điều kiện cổ phần hóa, nhập khẩu 300.000 tấn gạo từ Campuchia với thuế suất ưu đãi đặc biệt...
Qua các giai đoạn của đất nước, Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm đề ra những quan điểm, chủ trương đúng đắn để xử lý mối quan hệ giữa phát triển kinh tế, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
Bước sang năm thứ hai, chính quyền Tổng thống Joe Biden chưa thể đưa ra được một chính sách kinh tế nhất quán của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Quy định phòng, chống thiên tai lĩnh vực đường bộ; hệ thống chỉ tiêu thống kê logistics; quy định về kinh doanh bất động sản… là những chính sách kinh tế mới sẽ có hiệu lực từ tháng Ba tới.
Từ ngày 1/3, nhiều chính sách về bảo hiểm, lao động-tiền lương cũng như điều kiện mới về kinh doanh bất động sản, lệ phí trước bạ sẽ chính thức có hiệu lực.
Phí thẩm định kinh doanh có điều kiện thuộc lĩnh vực thủy sản 5,7 triệu đồng/lần; Giảm 50% phí cấp phép xuất nhập khẩu chất phóng xạ… là những chính sách kinh tế mới sẽ có hiệu lực từ tháng 2.
Những chính sách kinh tế đáng chú ý có hiệu lực từ tháng 1/2022 như người dân có thể mở thẻ ngân hàng bằng hình thức online; doanh nghiệp đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài phải ký quỹ 2 tỷ đồng.
Dư luận quốc tế cho rằng tần suất cao số chuyến thăm của các quan chức cấp cao Mỹ đủ để chứng minh rằng “Đông Nam Á là ‘chiến trường’ trọng yếu để Mỹ đối trọng với ảnh hưởng của Trung Quốc.”
Giảm 50% lệ phí trước bạ với ôtô sản xuất trong nước trong 6 tháng, Quy định mức thu tiền sử dụng khu vực biển là hai trong số những chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 12/2021.
Một nỗ lực về đầu tư dường như đạt được sự đồng thuận trong “liên minh đèn giao thông” sẽ cầm quyền 4 năm tới và sự kết thúc của kỷ nguyên Merkel sẽ báo hiệu một chính sách tài chính thực dụng hơn.