Thực tế có nhiều tình nguyện viên tham gia phòng chống dịch rất tích cực như các tình nguyện viên tham gia lấy mẫu xét nghiệm cộng động, tình nguyện viên chăm sóc F0… nhưng chưa được hưởng hỗ trợ.
Sở Y tế thành phố Hà Nội sẽ làm việc với Bộ Y tế để sớm tiếp nhận vaccine và phân bổ đến các quận, huyện, thị xã đồng thời tập huấn cán bộ y tế để tổ chức tiêm an toàn cho trẻ em.
Hệ thống kết nối thông tin chăm sóc sức khỏe F0 tại nhà của tỉnh Lào Cai được triển khai từ ngày 29/1 nhằm giúp cán bộ y tế và người bệnh tiết kiệm thời gian, đảm bảo hiệu quả điều trị.
Các thành viên trong tổ có nhiệm vụ tiếp nhận các cuộc gọi từ hệ thống đường dây nóng để kịp thời giải đáp về phòng, chống dịch COVID-19 và tư vấn về điều trị, chăm sóc F0.
Những kiến thức thông thường về đại dịch COVID-19, như cách chăm sóc F0, cách phòng chống dịch bệnh... được trình bày theo dạng podcast hỏi đáp và được phát trên các nền tảng số của VietnamPlus.
Đến nay, số lượng F0 tại Hà Nội đang được điều trị là 9.886 ca, trong đó các trạm y tế lưu động điều trị 3.312 ca và 1.064 bệnh nhân cách ly điều trị tại nhà...
TP.HCM ưu tiên tiêm vaccine cho nguời dân từ các địa phương khác quay về thành phố; nâng cao năng lực giám sát, cảnh báo dịch; huy động mọi nguồn lực tham gia công tác quản lý và chăm sóc F0 tại nhà.
Thời gian tới có thể sẽ tiếp tục ghi nhận nhiều chuỗi lây nhiễm và tiềm ẩn nguy cơ lây lan dịch bệnh trong cộng đồng, nhất là trong điều kiện thời tiết chuyển biến thuận lợi cho sự lây lan của virus.
Vệc quản lý, sử dụng Quỹ bảo hiểm y tế vẫn còn khó khăn, vướng mắc về công tác thu quỹ bảo hiểm y tế; giao dự toán chi khám chữa bệnh bảo hiểm y tế; tạm ứng kinh phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế...
Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục phát huy hiệu quả của mô hình điều trị 3 tầng, hạn chế tối đa số bệnh nhân trở nặng, kéo giảm tỷ lệ tử vong xuống mức thấp nhất có thể
Thành phố sẽ thực hiện quy mô tối đa quản lý 200 F0 tại nhà và sau thí điểm sẽ có đánh giá mô hình, điều chỉnh quy mô để phù hợp với diễn biến dịch bệnh và điều kiện thực tế của địa phương.
Song song với mô hình trạm y tế lưu động của Bộ Y tế, TP.HCM cũng đang triển khai mô hình “Chăm sóc F0 tại cộng đồng” do Trường Đại học Y Dược TP.HCM đề xuất, bước đầu đã có những kết quả khả quan.
Việc quản lý F0 có triệu chứng nhẹ tại nhà đang mang lại tín hiệu ngày càng tốt hơn, tạo tâm lý thoải mái cho người bệnh và giảm tải đáng kể cho các bệnh viện thu dung, điều trị.
Cục trưởng Cục quản lý Khám, chữa bệnh nêu rõ Bộ Y tế hoan nghênh mạng lưới y tế y tế tư nhân tham gia các hoạt động phòng chống dịch, tuy nhiên phải tuân thủ quy định của ngành Y tế và pháp luật.