Việc Triều Tiên tổ chức một cuộc họp toàn thể hai lần trong nửa đầu năm dường như là điều chưa từng có do Bình Nhưỡng thường chỉ triệu tập hình thức họp này một đến hai lần trong một năm.
Theo kế hoạch, Quốc vương Haitham sẽ gặp Tổng thống Iran Ebrahim Raisi để thảo luận về các vấn đề như mối quan hệ giữa Tehran với Ai Cập và chương trình hạt nhân Iran.
Thông cáo của các ngoại trưởng G7 cho biết đã ghi nhận ý định của Iran cho phép IAEA tiến hành hoạt động thanh sát và tạo điều kiện cho IAEA tiếp cận ba cơ sở hạt nhân tại nước này.
Ngoại trưởng Mỹ đã gặp những người đồng cấp Pháp, Đức và Anh bên lề Hội nghị Ngoại trưởng NATO và "các bên đã thảo luận về sự hỗ trợ lâu dài của NATO cũng như sự hỗ trợ song phương đối với Ukraine."
Nhật Bản áp đặt trừng phạt 3 quan chức Triều Tiên, theo đó cấm mọi hình thức giao dịch và đóng băng tất cả tài sản tại Nhật Bản của những người này, để đáp trả vụ Bình Nhưỡng phóng tên lửa Hwasong-17.
Chủ tịch Tổ chức Năng lượng Nguyên tử Iran (AEOI) nhấn mạnh Iran đã đàm phán với IAEA, đồng thời đưa ra những lời giải thích rõ ràng song một số cá nhân vẫn chỉ trích Tehran thiếu hợp tác.
Hãng tin AFP và Reuters đều đưa tin, trong một báo cáo mật, IAEA khẳng định “các cuộc thảo luận vẫn đang diễn ra” để xác định nguồn gốc của những hạt urani này.
Chủ tịch Tổ chức Năng lượng Nguyên tử Iran cho biết Iran đang tìm cách xuất khẩu các sản phẩm và công nghệ hạt nhân; nước này hiện đang xuất khẩu dược chất phóng xạ và một số loại thiết bị hạt nhân.
Chính phủ Hàn Quốc nhận định việc phát triển hệ thống vệ tinh siêu nhỏ giúp thu thập thông tin hình ảnh một cách nhanh chóng về các mối uy hiếp hạt nhân từ phía Triều Tiên.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã chỉ trích "sự hấp tấp liều lĩnh" của chương trình hạt nhân Iran và cho rằng việc Tehran tiếp tục theo đuổi chương trình hạt nhân chắc chắn sẽ dẫn đến hậu quả.
Tổng Giám đốc IAEA Rafael Grossi ngày 26/1 cảnh báo đến thời điểm hiện tại, Iran đã tích lũy đủ vật liệu hạt nhân để chế tạo một số vũ khí hạt nhân chứ không phải chỉ một.
Đặc phái viên Hàn Quốc và Phó Tổng giám đốc IAEA hy vọng Ban thư ký IAEA đóng vai trò tích cực trong việc gửi thông điệp mạnh mẽ đối với Triều Tiên nếu Bình Nhưỡng tiến hành vụ thử hạt nhân lần thứ 7.
Cuộc tập trận giữa Israel và Mỹ, với sự tham gia của hàng nghìn quân nhân, hàng chục tàu chiến và 142 máy bay, diễn ra trùng thời điểm Mỹ và châu Âu gia tăng sức ép đối với chương trình hạt nhân Iran.
Đại sứ Iran nhấn mạnh: "Iran luôn khẳng định sẵn sàng ký kết một thỏa thuận tốt và ổn định. Nếu Mỹ thể hiện ý chí chính trị mạnh mẽ... chúng tôi sẽ đạt được các điều kiện ổn định về thỏa thuận."
Chính phủ mới tại Israel ngày 29/12 đã tuyên thệ nhậm chức. Đây là chính phủ thứ 6 do Thủ tướng Benjamin Netanyahu dẫn đầu và là chính phủ liên minh cánh hữu nhất trong lịch sử nước này.
Tổng thống Hàn Quốc đề nghị IAEA tham gia các nỗ lực phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên bằng cách tăng cường giám sát, cũng như sẵn sàng thanh tra các hoạt động hạt nhân của Bình Nhưỡng.
Tại cuộc gặp, Ngoại trưởng Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đã đề nghị Bắc Kinh đóng vai trò chủ động và mang tính xây dựng hơn trong việc giải quyết chương trình hạt nhân của Triều Tiên.
Điều phối viên liên lạc chiến lược thuộc Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ John Kirby tái khẳng định quan điểm của Washington ngăn chặn Iran đạt được năng lực vũ khí hạt nhân.
Ngoại trưởng Iran cho biết mặc dù Mỹ tiếp tục trao đổi các thông điệp với Iran nhưng đồng thời "tìm cách gây sức ép chính trị cũng như tâm lý và muốn có được những nhượng bộ trong các cuộc đàm phán."