Luật Bảo vệ môi trường giao trách nhiệm cho ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định chi tiết về quản lý chất thải rắn sinh hoạt; thời điểm chậm nhất là ngày 31/12/2024.
Hiện Sở Tài nguyên-Môi trường Bà Rịa-Vũng Tàu đang lấy ý kiến để chuẩn bị triển khai đề án Quản lý chất thải rắn và phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn giai đoạn 2022-2025, định hướng 2030.
Mặc dù có khu vực, đơn vị thu gom đã che bạt, cho rác vào túi kín nhưng do để lâu ngày rác bị phân hủy nên gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến đời sống của người dân.
Cuộc giám sát chuyên đề của Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội nhằm đánh giá kết quả đạt được trong tổ chức thực hiện xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn.
Chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam hầu hết chưa được phân loại tại nguồn; các chương trình phân loại ở các địa phương chỉ mang tính thử nghiệm, chưa đồng bộ, quyết liệt và chính thức hóa.
Ước tính, hiện nay trên cả nước lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khoảng 60.000 tấn/ngày, trong đó khu vực đô thị chiếm 60%; dự kiến, đến năm 2025, tỷ lệ này dự báo tăng 10-16%/năm.
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà cho rằng quy hoạch môi trường phải đi trước một bước để từ đó định hướng, định hình và yêu cầu các quy hoạch khác trong nhiệm vụ phát triển...
Quá trình triển khai các giải pháp nhằm giảm lượng thải của khí nhà kính ở Thành phố Hồ Chí Minh còn khó khăn, hạn chế về nhiều mặt khiến tình trạng này chưa được khắc phục triệt để.
Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2022, song phần đánh giá sơ bộ tác động đối với môi trường của một dự án lại có hiệu lực thi hành sớm hơn, từ ngày 1/2/2021.
Theo quy hoạch của thành phố Hà Nội, hơn 2.000 hộ dân quanh bán kính 500 m bị ảnh hưởng từ bãi rác Nam Sơn sẽ được di dời đến các khu tái định cư, cách bãi rác từ 1 đến 7 km.
Việc kiểm soát và quản lý hiệu quả chất thải rắn sinh hoạt đã trở thành vấn đề cấp bách của Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, đòi hỏi phải có giải pháp đột phá nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Tình trạng xả rác tại TP Hồ Chí Minh vẫn phức tạp do thiếu biện pháp chế tài hành vi xả rác, do đó việc triển khai xử phạt hành vi xả rác qua camera là phương án khả thi để giải quyết tình trạng này.
Dự thảo luật Bảo vệ môi trường đề ra lộ trình 5 năm để thực hiện việc thu phí xử lý rác thải sinh hoạt theo khối lượng, chủng loại trước ngày 1/1/2025.
Theo kết quả đánh giá chất lượng nước được xây dựng trên cơ sở kết quả quan trắc đợt 3/2020 tại 185 điểm quan trắc ở miền Bắc, lưu vực sông Nhuệ-Đáy là lưu vực thuộc diện bị ô nhiễm nặng nhất.
Theo kết luận thanh tra của Bộ Tài nguyên và Môi trường, các tồn tại của doanh nghiệp chủ yếu là tiến độ thực hiện dự án chậm so với yêu cầu, chấp hành chưa tốt pháp luật về bảo vệ môi trường...
Khói bụi từ việc đốt rơm rạ này không những gây ô nhiễm môi trường không khí, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn cho người tham gia giao thông mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống dân sinh của người dân.
Tại các nhà hàng ăn uống, cửa hàng thời trang, nông sản… trên cả nước, danh sách các cửa hàng xanh cam kết với môi trường ngày càng được nối dài với việc sử dụng sản phẩm hữu cơ, dễ phân hủy.
Hiện nay, chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ngày càng nhiều nhưng hầu như chưa được phân loại tại nguồn để tận dụng được các thành phần có ích trong chất thải cũng như giảm khối lượng phải thu gom.