Đối với một hãng bay, chậm chuyến là sự việc không mong muốn bởi sẽ vừa ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ hành khách, vừa gây tốn kém chi phí do bay vòng trên trời.
Các đơn vị hàng không sẽ xử lý nghiêm các hành vi chèo kéo, ép giá hành khách đi taxi tại các cảng hàng không, đặc biệt tại sân bay Tân Sơn Nhất và Nội Bài trong dịp cao điểm Tết.
Cục Hàng không Việt Nam yêu cầu các hãng hàng không xây dựng kế hoạch tăng chuyến, đặc biệt trong giai đoạn cao điểm và bố trí các chuyến bay khai thác buổi đêm đáp ứng nhu cầu đi lại dịp Tết.
Các hãng hàng không xây dựng kế hoạch tăng chuyến bay, bố trí các giờ bay đêm, hạn chế tối đa việc chậm chuyến, hủy chuyến trong dịp cao điểm nghỉ lễ 2/9.
Ngành hàng không sẽ thực hiện áp dụng biện pháp kiểm soát an ninh hàng không tăng cường cấp độ 1 tại các cảng hàng không, sân bay, các cơ sở cung cấp dịch vụ không lưu.
Hiện nay, tại một số cảng hàng không đang quá tải, tình trạng chậm, hủy chuyến có xu hướng tăng cao, sản lượng vận chuyển vượt công suất thiết kế của nhà ga hành khách.
Cục Hàng không Việt Nam tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với hoạt động của các hãng hàng không để kịp thời chấn chỉnh, xử lý tình trạng chậm, huỷ chuyến bay.
Vietjet đã phối hợp với các bên liên quan khẩn trương khắc phục sự cố hệ thống check-in trục trặc ở Tân Sơn Nhất và có các phương án hỗ trợ khách hàng.
Theo thống kê của Cục Hàng không Việt Nam, trong giai đoạn từ ngày 30/4-3/5, các hãng hàng không Việt Nam đã thực hiện 3.600 chuyến bay giảm 13,5% so với cùng kỳ 2021.
Các hãng hàng không có phương án tổ chức vận tải hành khách tối ưu; điều hành lịch bay hạn chế tối đa việc chậm chuyến, hủy chuyến đặc biệt trong dịp nghỉ lễ 30/4-1/5.
Các hãng hàng không thực hiện nghiêm việc lập kế hoạch bay phù hợp với năng lực quản lý, vận hành, khai thác của hãng mình và điều kiện khai thác của mỗi cảng hàng không.
Các hãng hàng không cần điều hành lịch bay tuân thủ nghiêm ngặt, hạn chế đến mức thấp nhất việc chậm chuyến, hủy chuyến, đặc biệt trong dịp nghỉ lễ 30/4-1/5.