Bộ Giao thông Vận tải vừa thông báo kết luận của Thứ trưởng Nguyễn Duy Lâm tại cuộc họp về công tác giải phóng mặt bằng và triển khai Dự án đầu tư xây dựng công trình cầu Rạch Miễu.
Dự án cao tốc Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020 đang đối mặt với hai thách thức lớn ảnh hướng đến tiến độ đó là thời tiết bất lợi và bão giá nhiên vật liệu.
Đối với các dự án đã có kết luận thanh tra, thực hiện hậu kiểm ngay việc thực hiện kết luận thanh tra và chỉ đạo xử lý sau thanh tra; tập trung xử lý, báo cáo kết quả thực hiện trong quý 3/2022.
Các dự án đường sắt đô thị tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đều có tổng mức đầu tư dự án tăng, thời gian thực hiện kéo dài dẫn đến phải thực hiện các thủ tục điều chỉnh.
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải khẳng định 4 dự án gồm Mai Sơn-Quốc lộ 45, Cam Lộ-La Sơn, Vĩnh Hảo-Phan Thiết và Phan Thiết-Dầu Giây với tổng chiều dài 361km dứt khoát phải hoàn thành trong năm nay.
Dự án đường sắt đô thị Nhổn-ga Hà Nội hiện đang gặp các vấn đề khó khăn cần phải ký kết các phụ lục gia hạn thời gian thực hiện và bổ sung các chi phí do kéo dài thời gian thực hiện hợp đồng.
Tại nhiều dự án cho thuê rừng ở Lâm Đồng đã xảy ra tình trạng các chủ đầu tư để các dự án không hoặc chậm triển tiến độ triển khai; không quản lý, bảo vệ diện tích rừng được thuê để rừng bị lấn chiếm.
Hiện dự án cầu Trần Hoàng Na chỉ mới đạt tiến độ 57%, phần nhịp chính đang được gia công tại xưởng chỉ mới đạt 60%; Ban Quản lý dự án ODA thành phố Cần Thơ đã có nhiều văn bản nhắc nhở nhà thầu.
Theo báo cáo của Ban Cán sự Đảng Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh, tính đến ngày 18/4/2022, Tập đoàn FLC và các đơn vị thành viên chỉ còn có 5 dự án đã và đang triển khai trên địa bàn tỉnh.
Bộ trưởng Giao thông Vận tải yêu cầu công tác chỉ đạo của Ban Quản lý dự án, chủ đầu tư, nhà thầu tăng mũi thi công, thiết bị, không để xảy ra tình trạng mũi thi công thì tăng nhưng tiến độ vẫn chậm.
Chủ tịch Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn yêu cầu thành phố tập trung ngay việc thanh tra, kiểm tra; có biện pháp xử lý kiên quyết, dứt điểm đối với dự án vi phạm, chậm tiến độ.
Bộ Giao thông Vận tải sẽ kiên quyết xử lý những nhà thầu thi công dự án cao tốc Bắc-Nam vi phạm hoặc không hoàn thành hợp đồng nhằm đưa công trình về đích theo đúng kế hoạch.
Theo Giám đốc Ban Điều hành dự án Vĩnh Hảo-Phan Thiết, nhu cầu của dự án Vĩnh Hảo-Phan Thiết là khoảng 9 triệu m3 đất đắp, nhưng sau hơn 1 năm thi công, tới nay vẫn đang thiếu hụt gần 2,5 triệu m3.
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, rà soát, thống kê, đánh giá thực trạng sử dụng đất của dự án chậm triển khai là việc cần thiết để có phương án đưa vào sử dụng hiệu quả, tránh để hoang hóa, lãng phí.
Đối với những dự án sử dụng đất, huyện Mê Linh có 60 dự án chậm triển khai, với 2.000ha; trong đó có 47 dự án xây dựng nhà ở đô thị; 14 dự án chậm do phải điều chỉnh quy hoạch...
Các Ban quản lý dự án chỉ đạo doanh nghiệp dự án, nhà thầu lập lại tiến độ chi tiết, huy động đầy đủ trang thiết bị theo hợp đồng, tăng mũi thi công bù lại tiến độ cao tốc Bắc-Nam đã chậm.
Đến ngày 30/9, Bộ Xây dựng sẽ kiểm điểm trách nhiệm và kỷ luật đối với người đứng đầu các dự án có tỷ lệ giải ngân dưới 60% kế hoạch vốn đầu tư công được giao, nếu không có lý do bất khả kháng.
Tại công trường Nhà máy ximăng Thanh Sơn ở Ngọc Lặc, Thanh Hóa, đơn vị thi công mới thực hiện san lấp mặt bằng, khoan cọc nhồi và làm được tường rào, sau đó ngừng thi công.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể chỉ đạo các Ban Quản lý dự án, chủ đầu tư phải quyết liệt hơn nữa, trên tinh thần "không có Tết," rà soát lại thủ tục thanh toán, để đạt mức giải ngân 96% kế hoạch đề ra.
Hiện nay, tổng thể toàn tuyến cao tốc Phan Thiết-Dầu Giây đang chậm tiến độ từ 4-5,5% so với kế hoạch, một số nhà thầu đã đăng ký tổ chức thi công xuyên Tết Nguyên đán 2022 để bù tiến độ bị chậm.