Trong những tháng đầu năm 2023, hầu hết đơn vị sản xuất, kinh doanh trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh không ngừng nỗ lực vượt qua thách thức để duy trì hoạt động và tạo việc làm cho người lao động.
Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam nhận định sự phục hồi trở lại của ngành chế biến gỗ xuất khẩu vào nửa cuối năm, kỳ vọng đạt tốc độ tăng trưởng từ 7-9%, tương đương đạt 18 tỷ USD trở lên.
VietnamWood và Furnitec quy tụ các nhà sản xuất hàng đầu thế giới, trưng bày chuỗi cung ứng sáng tạo, những công nghệ hàng đầu cũng như xu hướng phát triển trong tương lai về ngành công nghiệp gỗ.
Đến khoảng 16 giờ 10 cùng ngày 15/10, đám cháy tại cơ sở chế biến gỗ ở cụm Công nghiệp Bố Hạ, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, cơ bản được khống chế và dập tắt hoàn toàn; không gây thiệt hại về người.
Triển lãm quốc tế máy móc và thiết bị ngành công nghiệp chế biến gỗ 2022 diễn ra từ ngày 18-21/10 tại Thành phố Hồ Chí Minh, dự kiến thu hút hơn 250 doanh nghiệp đến từ 24 quốc gia và vùng lãnh thổ
Những năm gần đây, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu đồ gỗ lớn thứ hai toàn cầu, doanh nghiệp Việt ngày càng trưởng thành và có khả năng đáp ứng đơn hàng lớn ở cả thị trường nội địa lẫn xuất khẩu.
Với tình hình kinh tế thế giới lạm phát, siết chặt vốn vay của ngân hàng trong nước hiện nay, các doanh nghiệp ngành gỗ đang gặp nhiều khó khăn trong những tháng cuối năm 2022.
Các chuyên gia dự báo khả năng tăng trưởng của ngành gỗ năm nay cao nhất chỉ ở mức vài phần trăm và việc hoàn thành mục tiêu xuất khẩu 16,5 tỷ USD trong năm 2022 là rất khó khăn.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành thông tư triển khai các quy định bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam, và tiến tới cấp giấy phép FLEGT cho các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ sang EU.
Tổng cục Môi trường ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính 380 triệu đồng đối với Công ty Cổ phần chế biến gỗ xuất khẩu Hưng Thịnh tại Khu công nghiệp Tâm Thắng, huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông.
Ngành sản xuất, xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam phấn đấu mục tiêu xuất khẩu cán mốc 18 tỷ USD, trong đó “thủ phủ” đồ gỗ Bình Dương phấn đấu chiếm gần 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
Trong 10 năm trở lại đây, tốc độ tăng trưởng của ngành chế biến gỗ Việt Nam thuộc hàng năng động nhất thế giới; trở thành nước sản xuất gỗ, đồ nội thất lớn thứ 7, nhà xuất khẩu lớn thứ 2 thế giới.
Mục tiêu cụ thể của Đề án phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ bền vững, hiệu quả giai đoạn 2021-2030 là giá trị xuất khẩu gỗ và lâm sản đạt 20 tỷ USD vào năm 2025.
Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Italy tại Việt Nam Antonio Alessandro cho biết đã tìm hiểu kỹ và bày tỏ sự quan tâm vào hai thế mạnh lớn của tỉnh Bắc Giang, đó là: sản xuất nông nghiệp và chế biến gỗ.
Thời gian qua, Đảng và Nhà nước chỉ đạo triển khai nhiều chương trình trồng rừng, phục hồi rừng và trồng cây phân tán, thúc đẩy bảo vệ môi trường sinh thái, tạo nguồn nguyên liệu từ gỗ rừng trồng.
Các điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, đồ gỗ Việt Nam vào Hoa Kỳ hiện nay là nhu cầu tiêu dùng của người dân tại đây đang tăng, đặc biệt trong những tháng cuối năm.
Các doanh nghiệp kỳ vọng việc thực hiện Nghị quyết 128 sẽ giúp giải quyết “hàng rào kỹ thuật” trong việc kiểm soát lưu thông giữa các tỉnh, thành phố mà thời gian qua chưa có sự thống nhất.
Theo khảo sát của các hiệp hội địa phương vào trung tuần tháng 8/2021 đối với 360 doanh nghiệp gỗ tại Bình Dương, TP.HCM, Đồng Nai và Bình Định, bình quân có trên 50% doanh nghiệp dừng sản xuất.