Chỉ số PMI ngành sản xuất Việt Nam của S&P Global công bố ngày 3/4, đạt kết quả 47,7 trong tháng 3, giảm so với 51,2 điểm của tháng 2 và nằm dưới ngưỡng 50 điểm lần thứ 4 trong năm tháng qua.
Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) của Trung Quốc đã tăng ấn tượng trong tháng Hai vừa qua, sau khi cuối năm ngoái nước này dỡ bỏ các biện pháp hạn chế được áp dụng để phòng dịch COVID-19.
Theo khảo sát được S&P Global công bố ngày 3/10, chỉ số quản lý thu mua (PMI) của Eurozone đã giảm từ mức 48,5 trong tháng Tám xuống mức 48,4 trong tháng Chín, thấp nhất trong 27 tháng qua.
Chỉ số các nhà quản trị mua hàng (PMI) của Indonesia đã tăng 0,6 điểm lên 51,9 điểm, trong khi PMI của Thái Lan tăng 0,1 điểm lên mức tương đương để cùng chia sẻ vị trí thứ ba trong ASEAN.
Hãng Bloomberg đánh giá triển vọng kinh tế Trung Quốc - nền kinh tế thứ hai thế giới - trong thời gian tới ảm đạm, với lo ngại thêm nhiều thành phố khác bị phong tỏa để phòng dịch COVID-19.
Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) tăng là tín hiệu tích cực đối với tình trạng việc làm do Eurozone vẫn đang trong quá trình phục hồi sau những thiệt hại do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.
Công ty nghiên cứu thị trường IHS Markit của Anh nhận định, một số động lực tăng trưởng tích cực đang tạo ra những luồng gió thuận lợi thúc đẩy triển vọng kinh tế trung hạn của Việt Nam.
IHS Markit nhận định nền kinh tế Eurozone có thể sẽ chững lại trong thời gian tới nếu đại dịch COVID-19 tiếp tục gây gián đoạn chuỗi cung ứng và khiến giá cả tăng cao.
Sau 6 tháng giảm liên tiếp, chỉ số PMI ngành chế tạo của Trung Quốc đã rơi xuống dưới ngưỡng 50 điểm, cảnh báo hoạt động sản xuất đang bị thu hẹp. và đây cũng là mức thấp nhất kể từ tháng 3/2020.
Hoạt động chế tạo của nhiều nước suy giảm do tình trạng thiếu chip và gián đoạn nguồn cung, bên cạnh đó đà tăng trưởng yếu của Trung Quốc cũng giáng đòn mạnh vào triển vọng tăng trưởng của châu Á.
Chỉ số quản lý sức mua của Trung Quốc đã giảm từ mức 50,1 trong tháng 8 xuống còn 49,6 trong tháng 9. Ngưỡng 50 điểm là mốc phân định giữa tăng trưởng và suy giảm.
Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất trong tháng Tám của nhiều nước Đông Nam Á tiếp tục ở dưới mức 50 điểm, được coi là ngưỡng phân định giữa tăng trưởng và sụt giảm.
Chỉ số PMI của ngành sản xuất giảm nhẹ so với tháng Tư, trong khi PMI phi sản xuất ghi nhận sự bùng nổ của ngành dịch vụ, đặc biệt về du lịch nội địa đường dài, dịch vụ thuê phòng.
Hoạt động kinh doanh của Eurozone trong tháng Tư đã tăng mạnh nhất kể từ tháng 7/2020 do sản lượng sản xuất tăng mạnh và lĩnh vực dịch vụ lần đầu tiên tăng trưởng trở lại kể từ tháng 8/2020.