Kết thúc phiên giao dịch chứng khoán ngày 10/8, chỉ số VN-Index lùi về mốc 1.220,61 điểm, giảm 13,38 điểm, khối lượng đạt 1.010 tỷ đơn vị, tương đương 20.230 tỷ đồng.
Các thị trường giảm điểm do các nhà đầu tư phản ứng với những số liệu kinh tế vĩ mô và các báo cáo lợi nhuận của khối doanh nghiệp, giữa lúc đồng USD mạnh lên.
Chốt phiên, chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản tăng 0,68%, hay 222,82 điểm, lên 32.891,16 điểm, trong khi đó chỉ số Hang Seng của Hong Kong (Trung Quốc) tăng 1,41%, hay 273,97 điểm, lên 19.639,11 điểm.
Dòng tiền lớn vẫn “cuồn cuộn” chảy vào thị trường chứng khoán, với thanh khoản đạt gần 21.042 tỷ đồng giúp chỉ số VN-Index có phiên tăng điểm phiên thứ 4 liên tiếp để vượt mốc 1.200 điểm.
Kết phiên giao dịch ngày 25/7, chỉ số VN-Index tăng 5,18 điểm đứng tại 1.195,9 điểm, tổng khối lượng giao dịch vẫn giữ được 1 tỷ đơn vị, tương đương hơn 20.000 tỷ đồng.
Khép lại phiên này, thị trường Hong Kong (Trung Quốc) dẫn đầu đà giảm trong khu vực, với chỉ số Hang Seng giảm 2,1% xuống 19.015,72 điểm sau chuỗi 5 phiên tăng điểm liên tiếp.
Trong phiên giao dịch ngày 17/7, dòng tiền chảy mạnh vào nhóm cổ phiếu bất động sản, giúp nhiều cổ phiếu tăng kịch trần như DXS, HAR, HTN, LDG, LEC, LGL, PV2, QCG.
Bộ ba cổ phiếu họ Vingroup là VIC tăng 2,9%, VHM tăng 4,6%, VRE tăng 2,3%, có sức nâng đỡ rất lớn đối với VN-Index, giúp chỉ số này tăng 4,73 điểm lên 1.173,13 điểm.
Chốt phiên giao dịch ngày 14/7, VN-Index tăng 2,98 điểm lên 1.168,4 điểm; thanh khoản toàn thị trường đạt hơn 23.429,8 tỷ đồng, tương đương gần 1 tỷ USD, tính theo tỷ giá hôm nay.
Chốt phiên giao dịch ngày 7/7, VN-Index tăng 11,85 điểm lên 1.138,07 điểm, khối lượng giao dịch đạt hơn 798,4 triệu đơn vị, tương ứng hơn 16.501,6 tỷ đồng.
Phiên 30/6, chỉ số VN-Index giảm 5,21 điểm, lùi về mốc 1.120.18 điểm, số mã đỏ áp đảo số mã xanh nhưng tính hết quý 2, chỉ số này vẫn tăng khoảng 10% so với thời điểm đầu năm.
Trong phiên 13/6, nhóm cổ phiếu thép chỉ còn duy nhất mã DTL giảm giá, trong khi một loạt mã tăng mạnh như SMC tăng kịch trần, các mã HSG, HPG, HMC, KKC, SSM, TLH, VGS ngập sắc xanh.
Theo thống kê của HOSE, kết thúc phiên giao dịch cuối cùng của tháng 5/2023, các chỉ số chính trên HOSE đều có sự tăng điểm đáng kể so với tháng trước đó cũng như so với cuối năm 2022.
Chốt phiên 30/3, chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 0,4% lên 32.859,03 điểm. Chỉ số tổng hợp S&P 500 tăng 0,6% lên 4.050,83 điểm còn chỉ số công nghệ Nasdaq tăng 0,7% lên 12.013,47 điểm.
Phiên 27/2 tại thị trường chứng khoán trong nước, tâm lý nghi ngờ từ nhà đầu tư tiếp tục khiến khối lượng giao dịch sụt giảm đáng kể; dòng tiền tham gia rất “nhỏ giọt,” gần như không đáng kể.
Chốt phiên 23/2, thị trường chứng khoán Hong Kong, Thượng Hải, Sydney, Singapore, Mumbai, Bangkok và Manila cũng đều giảm điểm; trong khi Seoul, Wellington, Đài Bắc và Jakarta tăng điểm.
Chốt phiên giao dịch ngày 22/2, VN-Index giảm 27,95 điểm xuống 1.054,28 điểm, HNX-Index giảm 4,12 điểm xuống 209,96 điểm; đây là phiên bán ròng thứ sáu liên tiếp của nhà đầu tư nước ngoài.
Thị trường chứng khoán Mỹ đi lên sau khi nền kinh tế Mỹ chứng kiến dữ liệu doanh số bán lẻ tốt hơn mong đợi, đưa ra bằng chứng về khả năng phục hồi của nền kinh tế lớn nhất thế giới.