Thời điểm 9 giờ 30 phút, cổ phiếu ngành dầu khí không còn mã nào giữ được sắc xanh. Trong khi các mã BSR, OIL, PLX, PVB, PVC, PVD, PVS, POS có mức giảm mạnh.
Chỉ số tổng hợp S&P 500 mất 72,63 điểm, tương đương 1,82%, xuống 3.919,38 điểm. Trong khi đó, chỉ số công nghệ Nasdaq Composite mất 234,95 điểm, tương đương 2,03%, còn 11.341,05 điểm.
Chuyên gia cho rằng chứng khoán trên thị trường London tăng điểm là nhờ hiệu suất thị trường tích cực tại Mỹ, đẩy chỉ số FTSE 100 lên mức cao kỷ lục mới và gần đạt ngưỡng 8.000 điểm.
Chỉ số Dow Jones giảm 39,02 điểm, hay 0,11%, xuống 34.053,94 điểm; chỉ số tổng hợp S&P 500 tăng 60,55 điểm, hay 1,47%, lên 4.179,76 điểm; chỉ số Nasdaq Composite tăng 384,5 điểm, hay 3,25%.
Chốt phiên 30/1, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 260,99 điểm, hay 0,77%, xuống 33.717,09 điểm; chỉ số tổng hợp S&P 500 giảm 52,79 điểm, hay 1,3%, xuống 4.017,77 điểm.
Trong ngày giao dịch cuối cùng của năm 2022, chứng khoán thế giới đa phần có xu hướng ổn định nhưng khi so sánh cả năm, chỉ số chứng khoán thế giới đang trên đà giảm 20%.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 22/12, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 348,99 điểm, tương đương 1,05%, xuống 33.027,49 điểm. Chỉ số S&P 500 mất 56,05 điểm (1,45%) xuống 3.822,39 điểm.
Fed dự kiến công bố mức tăng lãi suất mới trong cuộc họp chính sách tiếp theo vào tháng 12, giới chuyên gia dự báo nhiều khả năng Fed sẽ điều chỉnh mức tăng lãi suất 50 điểm cơ bản sau cuộc họp này.
Trong cả tuần, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 1,39%, kết thúc bốn tuần tăng, chỉ số tổng hợp S&P 500 giảm 3,34%, và chỉ số công nghệ Nasdaq Composite giảm 5,65%.
Kết thúc phiên 24/10, chỉ số Dow Jones chốt phiên tăng 417.06 điểm hay 1,34%, lên 31.499,62 điểm; chỉ số S&P 500 tăng 44,59 điểm hay 1,19%, lên 3.797,34 điểm và chỉ số Nasdaq Composite tăng 92,9 điểm.
Chốt phiên giao dịch ngày 18/10, VN-Index tăng 12,08 điểm lên 1.063,66 điểm; khối lượng giao dịch đạt hơn 514,8 triệu đơn vị, tương ứng gần 10.166 tỷ đồng.
Chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 346,93 điểm, hay 1,15%, xuống 29.926,94 điểm, còn chỉ số tổng hợp S&P 500 giảm 38,76 điểm, hay 1,02%, xuống 3.744,52 điểm.
Các nhà giao dịch chứng khoán châu Á được “tiếp sức” từ mức tăng tích cực trên Phố Wall, khi chỉ số công nghiệp Dow Jones, S&P 500 và chỉ số công nghệ Nasdaq Composite đều đóng cửa ở mức cao.
Chứng khoán Sydney, Seoul, Mumbai, Manila, Jakarta, Bangkok và Wellington đều tăng trong khi chứng khoán Đài Bắc đi ngang, còn chứng khoán Singapore đi xuống.
Goldman Sachs đã hạ mức điểm mục tiêu của MSCI China trong 12 tháng tới từ 84 xuống 81, đồng thời hạ dự báo tăng trưởng lợi nhuận năm 2022 của các công ty có trong chỉ số này từ mức 4% xuống 0%
Chứng khoán Nhật Bản đảo ngược mức giảm hồi đầu phiên sau khi BoJ giữ nguyên chính sách nới lỏng tiền tệ, trong khi chứng khoán Hàn Quốc cũng tiếp tục kéo dài chuỗi tăng phiên thứ hai liên tiếp.
Việc các nhà đầu tư tại Mỹ bất ngờ bán tháo cổ phiếu là do xuất hiện những lo ngại mới về kinh tế suy thoái, đặc biệt thông tin Apple sẽ giảm chi tiêu do những yếu tố khó đoán về triển vọng kinh tế.
Chỉ số chứng khoán châu Á-Thái Bình Dương MSCI bên ngoài Nhật Bản giảm 0,8% xuống mức thấp nhất trong 2 năm, trong khi chỉ số Nikkei tại Nhật Bản cũng giảm 1,75% sau 3 ngày tăng điểm liên tiếp.