UBND tỉnh Quảng Bình yêu cầu đơn vị, sở, ngành và các địa phương trong tỉnh tập trung, chủ động triển khai, tổ chức thực hiện các hoạt động du lịch trên địa bàn trong trạng thái bình thường mới.
Trần Thanh Thúy đã có hành vi la lối lớn tiếng cùng với những lời lẽ thô tục và lao vào đánh cán bộ công an tại chốt kiểm dịch ở thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang.
Người từ nơi khác vào tỉnh Hải Dương phải có kết quả xét nghiệm SARS-CoV-2 âm tính bằng phương pháp xét nghiệm Realtime RT-PCR trong vòng 72 giờ (kể từ khi có kết quả xét nghiệm).
Tỉnh Quảng Trị tiếp tục tạm dừng hội nghị, họp và sự kiện tập trung trên 20 người trong một phòng; tụ tập từ 10 người trở lên ngoài phạm vi công sở và bệnh viện; thực hiện khoảng cách tối thiểu 2m...
Tỉnh Tiền Giang tiếp tục yêu cầu người dân trong toàn tỉnh không ra đường trong khoảng thời gian từ 19 giờ ngày hôm trước đến 5 giờ sáng hôm sau, trừ các trường hợp thực sự cần thiết.
Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong kiến nghị Chính phủ và Bộ Giao thông Vận tải cân nhắc việc triển khai chuyến bay thương mại, vận tải đường sắt đến Hà Nội; và bố trí đủ vaccine tiêm mũi 2.
Người dân có nhu cầu di chuyển ra khỏi địa bàn huyện, thị xã, thành phố cần đăng ký với UBND cấp xã, phường, thị trấn (nơi đi) và đến nơi phải có xác nhận của UBND cấp xã, phường, thị trấn (nơi đến).
Sáng 23/9, tại chốt kiểm soát trên Quốc lộ 62, thuộc địa bàn huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An, hàng chục người từ lớn đến trẻ em, kể cả phụ nữ mang bầu đều buộc dừng lại, không được qua trạm kiểm soát.
Sau khi Hà Nội nới lỏng giãn cách từ 21/9, một trong những vấn đề được quan tâm nhiều nhất là thủ tục để ra vào thủ đô. Liệu có cần giấy chứng nhận xét nghiệm hay thẻ xanh COVID-19?
Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu thực hiện biện pháp giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 15 của Thủ tướng trên địa bàn (trừ huyện Côn Đảo và các khu vực đang áp dụng lệnh phong tỏa) từ 0 giờ, ngày 23/9.
Từ 6h ngày 21/9, Hà Nội áp dụng theo Chỉ thị 15, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong chống dịch, không kiểm soát giấy đi đường nhưng yêu cầu người dân thực hiện nghiêm “thông điệp 5K."
Long An, Lâm Đồng, Lào Cai, Tiền Giang... tiếp tục thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 ngay khi nới lỏng giãn cách, mở lại các hoạt động kinh doanh và dịch vụ.
Nhiều dịch vụ như cắt tóc, gội đầu sẽ mở lại từ 6h ngày 21/9 khi Hà Nội thực hiện phòng, chống dịch bệnh COVID-19 theo Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 27/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ.
Cơ sở, hộ kinh doanh thực phẩm, ăn, uống chỉ được bán hàng mang đi, bảo đảm các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, không tập trung đông người và tuân thủ nguyên tắc 5K.
Những xã có ca mắc COVID-19 của Hậu Giang sẽ thực hiện Chỉ thị 16 hoặc 16+. Cùng đó, việc học trực tiếp của khối lớp 9 và lớp 12 sẽ được dừng, đồng thời chuẩn bị phương án học trực tuyến cho học sinh.
Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chử Xuân Dũng gợi ý: “Phân vùng 2, 3 ngay từ bây giờ có thể mạnh dạn triển khai các hoạt động sản xuất-kinh doanh an toàn theo tinh thần Chỉ thị 15 của Thủ tướng."
Từ 0 giờ ngày 15/9, thành phố Thanh Hóa sẽ dừng thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg, trừ Bệnh viện Đa khoa Hợp Lực (thành phố Thanh Hóa) và các vùng có nguy cơ cao từ "ổ dịch" này.
Tỉnh cho phép thí điểm mở cửa các khách sạn có dịch vụ khép kín, có phương án đảm bảo an toàn chống dịch như: Melia Hồ Tràm, Hồ Tràm Strip, Suối nước nóng Bình Châu và Six Senses Côn Đảo.
Tình hình dịch COVID-19 được kiểm soát, Nghệ An chuyển sang giãn cách xã hội theo chỉ thị 15 tại nhiều địa phương; Bạc Liêu cũng áp dụng giãn cách xã hội trên địa bàn tỉnh theo mức độ nguy cơ.
Tùy vào tình hình diễn biến dịch COVID-19, các địa phương đã áp dụng các biện pháp khác nhau, trong đó nhiều nơi đã phân cấp độ nguy cơ dịch và nới lỏng giãn cách xã hội.