Theo Cục phòng chống HIV/AIDS (Bộ Y tế), số liệu ước tính và dự báo dịch HIV/AIDS của Việt Nam năm 2022, số người nhiễm HIV/AIDS còn sống là khoảng 242.000 người.
Nếu như giai đoạn 2017-2019, mỗi năm Việt Nam phát hiện khoảng 10.000 trường hợp nhiễm HIV, thì 2 năm gần đây, mỗi năm có hơn 13.000 trường hợp được báo cáo.
Việt Nam đã giữ vững tỷ lệ nhiễm HIV trong cộng đồng dân cư luôn ở mức dưới 0,3%. Đây là những con số rất ấn tượng nói lên sự cam kết chính trị mạnh mẽ cũng như sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị.
Bà Nguyễn Thị Thu Trang-Giám đốc Trung tâm Y tế quận Nam Từ Liêm cho hay trung tâm đang điều trị cho 1.691 bệnh nhân HIV bằng thuốc ARV, trong đó có hơn 500 người là nam quan hệ tình dục đồng giới.
Trong thập kỷ qua, khu vực tư nhân đã đóng vai trò quan trọng trong việc gia tăng khả năng tiếp cận các sản phẩm và dịch vụ HIV với giá cả phải chăng cho cộng đồng của các nhóm nguy cơ cao nhất.
CAB là một sáng kiến tại ra cơ chế để cộng đồng và xã hội đóng góp ý kiến cho chương trình phòng chống HIV/AIDS, đặc biệt là các dịch vụ hỗ trợ như: điều trị ARV và các chính sách dịch vụ...
Trước diễn biến của các dịch bệnh nguy hiểm mang tính chất toàn cầu ngày càng lớn, Bộ Y tế và CDC Hoa Kỳ sẽ mở rộng hợp tác hơn để ứng phó với các thách thức trong thời gian tới.
UNAIDS ước tính năm 2021 có khoảng 38,4 triệu người trên thế giới đang phải sống chung với HIV, trong đó khoảng 75% đang điều trị bằng thuốc kháng virus.
Tại Việt Nam, trong thời gian qua, dịch COVID-19 đã làm cho nhiều người khó tiếp cận các dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS và hậu quả dễ nhận thấy là số người nhiễm HIV gia tăng so với năm 2020.
Theo người đứng đầu ngành y tế, với kinh nghiệm 30 năm phòng, chống HIV/AIDS cùng với những kết quả đã đạt được, Việt Nam đang tự tin tiến tới chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030.
Tổ chức xã hội và các nhóm cộng đồng chính là những “cánh tay nối dài” đưa dịch vụ trong công tác phòng chống HIV/AIDS đến với những nhóm nguy cơ và chỉ họ mới làm được việc này hiệu quả.
Với 440 đại biểu tham gia biểu quyết và tán thành (chiếm 91,29% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng, chống HIV/AIDS.
Năm 2020 đánh dấu mốc 30 năm Việt Nam thực sự đối phó với dịch HIV/AIDS. Những năm qua, Việt Nam đã được nhiều thành tựu quan trọng được thế giới ghi nhận và đánh giá cao.
Ngay khi Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo về chương trình điều trị dự phòng trước phơi nhiễm (PrEP) vào tháng 7/2017, Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên đăng ký để triển khai thí điểm.
Theo đại biểu Quốc hội Nguyễn Lân Hiếu, việc công khai người nhiễm HIV nhằm mục đích phòng bệnh và chữa bệnh chứ không phải ảnh hưởng uy tín cá nhân người bệnh.
Sáng 25/10, các đại biểu Quốc hội thảo luận trực tuyến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống nhiễm virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch ở người (HIV/AIDS).
Kể từ ca nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện từ năm 1990 tại Thành phố Hồ Chí Minh, cho đến nay trên toàn quốc có 212.000 người đang nhiễm HIV và 103.000 người nhiễm HIV đã tử vong.