Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 yêu cầu các cấp, ngành, địa phương tiếp tục theo dõi chặt chẽ tình hình dịch trên thế giới và trong nước.
Quốc hội nhận thấy việc thực hiện quy định tại Nghị quyết số 30/2021/QH15 về các chính sách phòng, chống dịch COVID-19 vẫn còn một số tồn tại, hạn chế, việc ban hành văn bản hướng dẫn có lúc còn chậm.
Thanh tra Chính phủ đã chuyển thông tin để Bộ Công an giao cơ quan chức năng xác minh, làm rõ đối với một số gói thầu thiết bị, vật tư, sinh phẩm, kít xét nghiệm tại CDC Hà Nội và 11 bệnh viện.
Theo WHO, dịch COVID-19 dự báo vẫn còn diễn biến khó lường trong thời gian tới, các biến thể mới có khả năng vẫn xuất hiện nên vaccine hiện vẫn là biện pháp quan trọng trong phòng, chống dịch.
Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 khuyến cáo người dân chủ động đeo khẩu trang nơi công cộng, thường xuyên khử khuẩn và rửa tay sạch, thực hiện nghiêm tiêm chủng vaccine phòng dịch.
Để ứng phó với nguy cơ dịch COVID-19 có thể bùng phát sau Tết Nguyên đán, ngành y tế TP.HCM tiếp tục triển khai và thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 theo Nghị quyết 38 của Chính phủ.
Ngày 9/1, Đoàn đại biểu TP.HCM do ông Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy dẫn đầu đã đến thăm, tặng quà một số cơ sở tôn giáo, chức sắc tôn giáo trên địa bàn nhân dịp đón Tết.
Buổi sáng, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Các đại biểu đánh giá cao nỗ lực của cơ quan soạn thảo và khẳng định đây là nội dung quan trọng, cần thiết để làm cơ sở triển khai, lập nhiều quy hoạch ngành, quy hoạch vùng, quy hoạch địa phương.
Tờ Nhật báo Hà Nam đưa tin hôm 3/1 rằng nhà máy sản xuất iPhone lớn nhất thế giới tại Trịnh Châu (Trung Quốc) đã hoạt động với 90% công suất theo kế hoạch vào cuối tháng 12/2022.
Sau khi Kiểm toán Nhà nước phát hành báo cáo kiểm toán và kiến nghị xử lý tài chính, tính đến ngày 15/12, các đơn vị đã thực hiện kiến nghị được gần 47.530 tỷ đồng, đạt tương đương 70,6%.
Trung Quốc đổi tên thuật ngữ tiếng Trung cho COVID-19 từ "viêm phổi do virus corona mới" thành "nhiễm virus corona chủng mới," đồng thời hạ cấp quản lý dịch COVID-19 từ loại A xuống loại B.
Các bộ ngành ở Trung Quốc đã thiết lập các cơ chế phối hợp khẩn cấp với chính quyền địa phương để giúp các doanh nghiệp dược phẩm tăng công suất hoạt động và đảm bảo nguồn cung.
Tổng thống Jokowi cho hay số ca mắc COVID-19 mới hàng ngày “không còn là mối đe dọa” đối với hệ thống y tế quốc gia so với con số hàng chục nghìn ca mỗi ngày trong giai đoạn cao điểm.
Thường trực Ủy ban Xã hội đề nghị Chính phủ đánh giá sâu rộng hơn để thấy tác động của Nghị quyết 30 đến công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, ổn định KT-XH, quốc phòng-an ninh trong đại dịch COVID-19.
Cố vấn hàng đầu của Chính phủ Trung Quốc về dịch COVID-19, ông Chung Nam Sơn, nhận định chủng Omicron phổ biến ở Trung Quốc có khả năng lây truyền cao và có thể dẫn đến hậu quả gia tăng các ca bệnh.
Nhu cầu thuốc ho, thuốc cảm cúm và khẩu trang tại Trung Quốc đang ở mức cao, cơ quan quản lý thị trường quốc gia cũng cảnh báo các sản phẩm y tế liên quan dịch COVID-19 có nguy cơ bị thổi giá.
21 triệu người dân ở Bắc Kinh sẽ không còn phải xuất trình kết quả xét nghiệm âm tính trước khi vào các siêu thị, tòa nhà văn phòng, công viên và những địa điểm công cộng khác.
Các chuyên gia y tế công cộng Trung Quốc đang thảo luận về sự cần thiết của việc hạ cấp quản lý phản ứng với dịch COVID-19 nhằm điều chỉnh các chính sách chống dịch theo tình hình thực tế.