Ông Usman Kansong cho biết trong vai trò Chủ tịch ASEAN 2023, Indonesia sẽ xây dựng dự thảo “Hướng dẫn chống tin giả và thông tin sai lệch” để các nước thành viên ASEAN cùng tham gia cho ý kiến.
Ngày 2/3, Indonesia - Chủ tịch luân phiên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 2023 - đã kêu gọi các nước trong khu vực hợp tác chống tin giả và thông tin sai lệch liên quan đến chính phủ.
Theo thỏa thuận ký giữa ECT và Tik Tok được truyền thông Thái Lan đăng tải ngày 28/2, một trung tâm thông tin bầu cử sẽ được thiết lập trên TikTok để xử lý tất cả các thông tin sai lệch trên Tiktok.
“Cẩm nang phòng chống tin giả, tin sai sự thật trên không gian mạng” được phát hành theo hình thức sách in, sách điện tử đồng thời được phổ biến trên các mạng xã hội lớn tại Việt Nam.
Cẩm nang sẽ được phát hành bản sách in và trên các nền tảng số nhằm giúp các cơ quan, tổ chức và cá nhân trang bị kiến thức cần thiết để ứng phó và xử lý hiệu quả tình trạng tin giả, tin sai sự thật
Ba Lan nằm trong số những nước được Jigsaw - công ty con của tập đoàn công nghệ Google - chọn là nơi triển khai chiến dịch này vì nước này đón nhiều người tị nạn từ Ukraine nhất.
Công cụ cho phép mọi công dân Brazil có thể báo cáo với các cấp tòa án bầu cử về tin giả hoặc nội dung sai lệch về cuộc bầu cử tổng thống tại quốc gia Nam Mỹ này vào tháng 10 tới.
Hơn 30 bên ký kết, bao gồm các công ty quảng cáo lớn, đã cam kết sẽ hành động nhiều hơn nữa để giải quyết các vụ giả mạo sử dụng công nghệ deepfake, tài khoản giả mạo và quảng cáo chính trị.
EU hy vọng công ty mạng xã hội lớn nhất thế giới Meta, chủ quản của Facebook, Twitter, Microsoft và TikTok, cùng với những tập đoàn quảng cáo lớn sẽ ký bộ quy tắc ứng xử chống tin giả mới cập nhật.
Giám đốc các chương trình khẩn cấp của WHO nhấn mạnh: “Thông tin chính xác là phao cứu sinh trong bối cảnh đại dịch như hiện nay” và thậm chí điều này có thể còn hữu ích hơn cả vaccine.
Thông báo của Bộ Giáo dục và Nghiên cứu Liên bang (BMBF) cho biết các dự án sẽ tập trung vào việc tăng cường nhận biết, hiểu và chống lại thông tin sai lệch trực tuyến.
Đứng trước mối nguy hiện hữu mà các phong trào chống tiêm chủng đặt ra cho sức khỏe cộng đồng, liệu những người làm truyền thông và chính trị cần làm gì để đáp trả?
Ngay từ khi dịch bệnh COVID-19 bắt đầu “tấn công” Việt Nam, TTXVN xác định đây là tuyến thông tin quan trọng và là một trong những chiến dịch được toàn ngành triển khai một cách bài bản.
Trong khi cả nước đang căng mình chống dịch, những tin giả, tin đồn, tin thất thiệt về dịch bệnh làm cho tình hình xã hội thêm phức tạp, gây hoang mang, bức xúc trong dư luận.
Các thông tin sai lệch, không có căn cứ khoa học, thường với mục đích gây tâm lý nghi ngờ về tính hiệu quả của vaccine, khiến mọi người hoang mang, không đi tiêm chủng hay tẩy chay vaccine...
Một trong những nguyên nhân khiến số người nghiện, lạm dụng ma túy ngày càng tăng là thông tin giả về tác dụng của các loại thuốc như Fentanyl, Benadryl hay các chất ma túy như cần sa, Krokodyl.
Quan điểm của Tổng thống Joe Biden là các nền tảng lớn cần chấm dứt khuếch đại các nội dung không đáng tin cậy, thông tin giả, sai lệch, đặc biệt liên quan đến dịch COVID-19, tiêm chủng và bầu cử.
Theo đại diện Việt Nam, thời gian tới ASEAN cần lập một Lực lượng Đặc nhiệm chống tin giả, đồng thời phát triển một hướng dẫn khu vực, một nền tảng chung nhằm tạo điều kiện chia sẻ thông tin kịp thời.
Có 11 hạng mục được trao giải TikTok Awards Việt Nam lần đầu tiên này, trong đó Thông tấn xã Việt Nam được trao tặng danh hiệu Kênh thông tin có tác động xã hội với dự án FactCheckvn.
Nhiều vấn đề về vấn nạn tin giả được đặt ra và thảo luận tại tọa đàm do Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa-Lịch sử-Khoa học Azerbaijan và Đại sứ quán Azerbaijan đồng tổ chức.