Theo đại diện Việt Nam, thời gian tới ASEAN cần lập một Lực lượng Đặc nhiệm chống tin giả, đồng thời phát triển một hướng dẫn khu vực, một nền tảng chung nhằm tạo điều kiện chia sẻ thông tin kịp thời.
Có 11 hạng mục được trao giải TikTok Awards Việt Nam lần đầu tiên này, trong đó Thông tấn xã Việt Nam được trao tặng danh hiệu Kênh thông tin có tác động xã hội với dự án FactCheckvn.
Nhiều vấn đề về vấn nạn tin giả được đặt ra và thảo luận tại tọa đàm do Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa-Lịch sử-Khoa học Azerbaijan và Đại sứ quán Azerbaijan đồng tổ chức.
Dự án chống tin giả của Thông tấn xã Việt Nam đã giành chiến thắng ở hạng mục Best Project for News Literacy trong khuôn khổ Giải thưởng Truyền thông Digital Châu Á 2020 của WAN-IFRA.
Facebook đã khởi động "Trung tâm Thông tin bầu cử" nhằm giúp cử tri dễ dàng truy cập các thông tin liên quan cuộc bầu cử, trong khi Twitter mở rộng các quy định chống tin giả liên quan đến bầu cử.
Chiến dịch mang tên "Pause" (Hãy tạm dừng), kêu gọi những người sử dụng các nền tảng số hóa dừng lại để suy nghĩ về thông tin mà họ định chia sẻ trước khi đăng tải lên mạng.
Trước đó hôm 2/6, Ủy ban châu Âu đã thông báo ra mắt nền tảng kỹ thuật số nhằm đối phó với tin giả, được coi là một mối đe dọa của EU, đặc biệt, trong bối cảnh đại dịch COVID-19.
Ngoài nhiệm vụ nghiên cứu điều chế vắcxin và thuốc điều trị bệnh, các nhà khoa học còn có thêm nhiệm vụ “phản công” những thông tin sai lệch về đại dịch đang lan truyền trên mạng.
Bộ Ngoại giao Nga đã yêu cầu Financial Times và New York Times thu hồi "thông tin sai lệch," và thông báo đã gửi thư chính thức tới tổng biên tập của 2 tờ báo này.
Một cuộc khảo sát của viện nghiên cứu Pew hồi đầu tháng Tư cho thấy có đến 39% khán giả của kênh truyền hình Fox News thực sự tin rằng virus corona được tạo ra từ một phòng thí nghiệm.
Ngoài bản tiếng Việt và tiếng Anh đã phát hành, “Không Fake News” hiện có thêm bản tiếng Pháp, Tây Ban Nha, Nga, Italy, Đức, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Arab, Thái Lan, Indonesia, Lào và Khmer.
Việc kiểm soát việc phát tán thông tin sai lệch trên WhatsApp luôn là bài toán khó khăn với Facebook khi nền tảng này áp dụng cơ chế mã hóa đầu cuối tin nhắn.
Trong cuộc chiến dai dẳng với tin giả, những người làm báo được đặt ở vị trí trung tâm, có nhiệm vụ điều chỉnh, đấu tranh với những thông tin sai lệch, gây hoang mang dư luận.
Chatbot của WHO có thể trả lời được một vài câu hỏi ngay lập tức, nhằm mục đích cố gắng ngăn chặn tất cả các tin tức giả mạo lưu hành trên hệ thống ứng dụng nhắn tin này.
Lợi dụng tình hình của dịch bệnh COVID-19, các thế lực thù địch, phản động, các đối tượng bất mãn chính trị trong và ngoài nước đã lợi dụng phát tán trên không gian mạng nhiều thông tin sai sự thật.
Chính phủ Ai Cập đã tỏ rõ quyết tâm sẽ có biện pháp xử lý nghiêm khắc và kiên quyết để hạn chế tình trạng đưa những tin đồn thất thiệt hay những thông tin giả mạo liên quan đến COVID-19.
Thủ tướng Anh Boris Johnson sẽ chủ trì một cuộc họp ủy ban khẩn cấp của chính phủ trong ngày 9/3 để thảo luận các biện pháp có thể áp dụng để ngăn chặn sự lây lan của virus.
Đa số những người phao tin giả chẳng cần biết người đọc có tin hay không, họ chỉ dùng dịch bệnh này như là một phương tiện lý tưởng nhằm đạt được mục đích của họ, để kiếm tiền, hoặc gây hoang mang.
Twitter đang thử nghiệm thêm các nhãn màu sáng ngay bên dưới những lời nói dối và thông tin sai lệch được các chính trị gia và nhân vật công cộng đăng trên tài khoản cá nhân.
Thủ tướng Prayut Chan-o-cha đã ra lệnh Bộ Quốc phòng và các lực lượng vũ trang đẩy mạnh hơn nữa công tác theo dõi, kiểm tra tin giả; tăng cường phản ứng với những thông tin xuyên tạc trên mạng.