Trong báo cáo hằng năm về việc thực hiện Chính sách Đối ngoại và An ninh chung, các nghị sỹ EU nhấn mạnh nhu cầu quan trọng là phải tăng cường những nỗ lực của EU để tự chủ hơn về mặt chiến lược.
Trong nỗ lực thúc đẩy quan hệ hợp tác, Tổng thư ký Stoltenberg đã mời ông Biden tham dự Hội nghị thượng đỉnh NATO song hiện thời điểm vẫn chưa được xác định.
Khôi phục niềm tin và lòng tin vào chủ nghĩa đa phương sẽ là một chặng đường dài để đảm bảo mục tiêu chính sách đối ngoại của Mỹ, đặc biệt là các mục tiêu tập trung vào ngoại giao hạt nhân với Iran.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Quốc Dũng bày tỏ tin tưởng Brunei sẽ dẫn dắt ASEAN vượt qua thử thách sớm phục hồi sau đại dịch, tiếp tục đạt thành công mới trong xây dựng cộng đồng.
ASEAN đã có nhiều đóng góp trong việc dẫn dắt Đông Nam Á hướng tới tiến bộ và thịnh vượng, đồng thời góp phần tạo dựng quan hệ vì hòa bình và hợp tác với các đối tác trong khu vực và trên thế giới.
Nhật Bản và Mỹ đã hoan nghênh việc các cường quốc châu Âu triển khai các hoạt động hải quân theo kế hoạch trong năm nay tại vùng biển Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Triển vọng của RCEP chỉ có thể được đáng giá đúng nhất thông qua việc tập trung vào ASEAN như một “tân binh,” một mục tiêu để các cường quốc từ Tây sang Đông tìm cách cạnh tranh giành ảnh hưởng.
Xuyên suốt chặng đường 30 năm hợp tác và phát triển, quan hệ Việt Nam và EU đã có những bước tiến dài hạn, trên cơ sở những tầm nhìn chiến lược sâu sắc nhằm nâng cao tầm vóc quan hệ đối tác.
Trong trường hợp bị các thành viên Nhóm P5 phủ quyết, cách mà Ấn Độ giải quyết các quyền lợi của họ tại Hội đồng Bảo an sẽ là một phép thử cho khát vọng của nước này trở thành cường quốc mới nổi.
Thứ trưởng Lê Hoài Trung nhấn mạnh trong vai trò thành viên tích cực của ASEAN và Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Việt Nam tiếp tục ưu tiên tăng cường hợp tác giữa Liên hợp quốc và các tổ chức khu vực.
Tiến trình hồi sinh nền kinh tế toàn cầu sẽ bắt đầu đúng vào lúc nước Mỹ chính thức đón Tổng thống mới, người đã cam kết muốn đưa nước Mỹ trở lại vai trò lãnh đạo trong các vấn đề của thế giới.
Năm 2021 thị trường sẽ diễn ra theo kịch bản tương tự như năm 2020, với các chính sách tiền tệ và tài khóa hào phóng chứng minh cho sự lạc quan hơn nữa về các cổ phiếu.
Năm 2020, dưới sự hoành hành của dịch COVID-19, kinh tế toàn cầu nhận cú sốc chưa từng có, sau nhiều quý ứng phó và điều chỉnh, hiện nay tình hình đã xuất hiện một số dấu hiệu phục hồi nhất định.
Tân Hoa Xã đã tổng kết những sự kiện quốc tế nổi bật nhất năm 2020 do hãng tin này bình chọn, trong đó đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 được đánh giá là sự kiện có ảnh hưởng bao trùm nhất trong
Khu vực ASEAN hiện có 480 triệu người sử dụng Internet và đang là mục tiêu nhắm đến của các cuộc tấn công mạng, thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật và đánh cắp dữ liệu người sử dụng.
Theo Sputnik, các thử thách mà Việt Nam đối mặt và vượt qua cho thấy sức mạnh kiên cường của nhân dân và sự sáng suốt của lãnh đạo đất nước, nhận được sự kính trọng, ngưỡng mộ của cộng đồng thế giới.
Việc RCEP được ký kết thành công được coi một điểm nhấn tích cực, một thắng lợi của chủ nghĩa đa phương và thương mại tự do cho khu vực cũng toàn thế giới.
Đại dịch COVID-19 tàn phá nền kinh tế thế giới, khủng hoảng trên thị trường lao động thế giới,Vương quốc Anh rời EU... là những sự kiện nổi bất của kinh tế thế giới trong năm 2020.
Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) cảnh báo 207 triệu người có nguy cơ bị đẩy vào cảnh nghèo đói cùng cực trước năm 2030 nếu quá trình phục hồi kinh tế mất nhiều thời gian.