EU là một thị trường truyền thống của Việt Nam, qua 2 năm thực thi Hiệp định EVFTA một số thị trường ngách khác cũng đã bắt đầu được quan tâm qua số liệu cấp giấy chứng nhận xuất xứ.
Sau 2 năm thực thi EVFTA (8/2020-7/2022), tổng kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang EU đạt trị giá gần 83,6 tỷ USD, cao hơn 24% kim ngạch xuất khẩu trung bình năm trong suốt giai đoạn 2016-2019.
Cục Xuất nhập khẩu không xem xét cấp văn bản chấp thuận tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa cho thương nhân trong thời hạn 1 năm, kể từ ngày nhà xuất khẩu đủ điều kiện đó bị thu hồi văn bản chấp thuận.
Theo Cục Xuất nhập khẩu, đa số các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang EU đều có mức tăng trưởng rất cao, đặc biệt với một số nhóm hàng như sắt thép, mức tăng trưởng lên đến 200% khi EVFTA có hiệu lực.
Theo đại diện Bộ Công Thương, EVFTA là hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, tiêu chuẩn cao nhưng được Việt Nam tận dụng cơ hội tốt hơn nhiều so với các FTA khác khi có hiệu lực.
Theo Cục trưởng Hợp tác quốc tế Kim Jong-ho, hệ thống trao đổi thông tin xuất xứ điện tử là hệ thống truyền thông tin điện tử về Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) của nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu.
Do ảnh hưởng của COVDI-19, Hàn Quốc đã đề xuất ASEAN xem xét chấp nhận bản sao chứng nhận xuất xứ của nhau để đẩy nhanh tiến trình thông quan cho đến khi dịch bệnh được kiểm soát.
Đại diện Bộ Công Thương dự báo năm 2021 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam có thể đạt xung quanh con số từ 640-645 tỷ USD và duy trì xuất siêu nhẹ.
Hội nghị về Cơ chế một cửa ASEAN được tổ chức ngày 5/8 tại thủ đô Jakarta của Indonesia, nhằm tạo thuận lợi cho thương mại xuyên biến giới và tăng cường sự tham gia của khu vực tư nhân.
Bộ Công Thương ra Thông tư quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong UKVFTA với những quy định về tự chứng nhận xuất xứ đối với hàng hóa từ Vương quốc Anh và Việt Nam.
Điều kiện để miễn chứng từ là hàng hóa không được nhập khẩu theo hình thức thương mại, được khai báo đáp ứng quy định tại Thông tư 11/2020/TT-BCT và không có nghi ngờ về tính xác thực của khai báo.
Trong 6 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu của tỉnh đạt 1,6 tỷ USD, tăng 20,3% so cùng kỳ năm ngoái và đạt 49,2% kế hoạch cả năm; trong số đó, các doanh nghiệp có vốn FDI chiếm đến 84,4%.
Bộ Công Thương yêu cầu các Phòng Quản lý xuất nhập khẩu khu vực Hà Nội, Hải Dương căn cứ tình hình thực tế, xem xét bố trí làm thêm giờ kể cả ngày nghỉ để xử lý hồ sơ cấp C/O cho nông sản xuất khẩu.
Để hưởng ưu đãi thuế quan UKVFTA, chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa phải được nộp cho cơ quan hải quan nước thành viên nhập khẩu phù hợp quy định của nước thành viên đó.
Xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nước tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh thương mại tám tháng của năm 2020, với kim ngạch xuất khẩu đạt 60,80 tỷ USD, tăng 15,3%.
Các mặt hàng đã được cấp C/O mẫu EUR.1 chủ yếu là giày dép, thủy sản, nhựa và các sản phẩm nhựa, càphê, hàng dệt may, túi xách, valy, rau quả, sản phẩm mây, tre, đan.
Từ ngày 1-31/8 vừa qua tính từ khi EVFTA chính thức vận hành, các tổ chức được ủy quyền đã cấp trên 7.200 bộ chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu EUR.1 với kim ngạch 277 triệu USD đi 28 nước EU.
Việc EVFTA đã có hiệu lực việc nhận diện rõ hơn về đối tác và thị trường EU, sẽ phần nào giúp doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh, vượt qua thách thức, tận dụng tốt cơ hội do EVFTA mang lại.
Ngày 15/6/2020, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ký ban hành Thông tư số 11/2020/TT-BCT quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định EVFTA, Thông tư có hiệu lực từ ngày 1/8/2020.