Mục tiêu của Nghị quyết số 23 nhằm xây dựng, phát triển Tây Nguyên là vùng phát triển nhanh, bền vững dựa trên kinh tế xanh, tuần hoàn; giàu bản sắc văn hóa dân tộc, điểm đến du lịch đặc sắc, hấp dẫn.
Chính phủ Lào mới đây đã tổ chức một cuộc họp với Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản để thảo luận về quản lý rừng bền vững và triển khai kế hoạch khôi phục diện tích che phủ rừng đạt 70% vào năm 2035.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành nêu rõ: Việc xây dựng quy hoạch lâm nghiệp phải làm chắc, thận trọng, kỹ càng, lấy ý kiến rộng rãi của các bộ, ngành, địa phương, tổ chức, các chuyên gia, nhà khoa học.
Bộ NN&PTNT phê duyệt Kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030 nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng sinh thái, tuần hoàn, phát thải carbon thấp...
Trong thông điệp nhân Ngày Quốc tế về Rừng, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cảnh báo nếu thế giới không hành động ngay bây giờ, hậu quả của những cánh rừng biến mất sẽ không cứu vãn được.
Trồng cây xanh là một giải pháp hữu hiệu để cải thiện môi trường sống, không chỉ nâng cao ý thức bảo vệ môi trường mà còn mang đến những giá trị thiết thực trong việc xây dựng môi trường sống xanh.
Tỉnh Kon Tum đề nghị Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung các chế tài xử phạt đối với các hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp theo hướng giảm khối lượng để đủ định lượng khởi tố hình sự vụ án.
Việc quản lý bảo vệ rừng trên thực tế cho thấy các Ban quản lý và chủ rừng phòng hộ đang gặp phải nhiều khó khăn, thách thức trong việc duy trì hoạt động và quản lý bền vững diện tích rừng được giao.
Chiến lược giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050 tiếp tục xác định rừng vừa là tài nguyên, vừa là tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng, có khả năng tái tạo, là tài sản, nguồn lực to lớn của đất nước.
Tổng diện tích rừng hiện có khu vực miền Trung là 5.553.610ha, chiếm 38,01% tổng diện tích rừng toàn quốc; trong đó diện rừng tự nhiên 3.790.955ha, rừng trồng 1.762.655ha.
Sín Thầu - vùng đất xa xôi nhất về phía tây của Tổ quốc, không chỉ được nhắc đến với cột mốc ngã ba biên giới của 3 nước, mà 7 năm nay còn gắn liền với những mô hình sinh kế hiệu quả từ rừng.
Giai đoạn 2020-2025, Tổng cục Lâm nghiệp và Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam sẽ chia sẻ thông tin, tài liệu, dữ liệu về sản xuất, chế biến gỗ và lâm sản nhằm quản lý rừng bền vững.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhấn mạnh ngành lâm nghiệp bước sang giai đoạn mới với mục tiêu, khát vọng là ngành công nghiệp chế biến gỗ cùng và độ che phủ rừng 42% với chất lượng nâng cao.
Hiện diện tích đất trống, đồi núi trọc ở Ninh Thuận còn lớn, nhất là khu vực ven biển thuộc các huyện Thuận Bắc, Ninh Hải, Ninh Phước, Thuận Nam tiềm ẩn nhiều nguy cơ hoa hóa và sa mạc hóa cao.
Năm 2019, ngành nông nghiệp vẫn duy trì được đà tăng trưởng khá dù trải qua nhiều khó khăn; đặc biệt ngành chăn nuôi bị thiệt hại chưa từng có do dịch tả lợn châu Phi xâm nhiễm, lan rộng trên cả nước.