Sau khi lừa khách chuyển tiền thanh toán, đối tượng Nguyễn Thị Thùy Trang giở trò “bùng” hàng hoặc gửi hàng kém chất lượng và chặn mọi thông tin liên hệ với khách hàng rồi chiếm đoạt tiền hàng.
Các đối tượng lừa đảo bằng hình thức hứa trả tiền hoa hồng từ 10-20% giá trị đơn hàng khi mua hàng trên mạng với số tiền lớn sau đó chặn liên lạc và chiếm đoạt.
Quá trình điều tra, cơ quan công an đã thu giữ được gần 4 tỷ đồng và trao trả cho anh N. Tòa đã tuyên buộc Luật phải chịu trách nhiệm bồi thường số tiền hơn 1 tỷ đồng chiếm đoạt còn lại cho anh N.
Nguyễn Thị Nhung đã dùng thủ đoạn gian dối, tự giới thiệu bản thân tên là Phương, làm việc tại Văn phòng Chính phủ nên có nhiều mối quan hệ, có khả năng mua được xe thanh lý với giá rẻ.
Đối tượng Hạnh, Thanh biết rõ Nguyễn Tuấn Hùng không hề có chức năng trong việc tuyển dụng hay môi giới xuất khẩu lao động nhưng vẫn giúp sức, chiếm đoạt của 14 người với tổng số tiền gần 5 tỷ đồng.
Anh T. bị bắt viết giấy bán xe ôtô trên và 1 giấy vay nợ 180 triệu đồng do trước đó anh T vay hơn 100 triệu đồng với lãi suất cao của một trong bốn đối tượng nhưng chưa trả lãi theo thỏa thuận.
Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã thụ lý hồ sơ truy tố bị can Lương Thị Thanh Hòa về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” theo quy định tại Điều 174, khoản 4, điểm a-Bộ luật Hình sự năm 2015.
Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Đắk Nông ra quyết định khởi tố vụ án, bị can và bắt tạm giam với Bửu Thọ, ở huyện Đắk R'lấp, để điều tra, làm rõ hành vi "chạy án" từ án phạt tù sang án treo.
Cơ quan Cảnh sát điều tra đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can, ra lệnh bắt tạm giam Nguyễn Văn Phúc (sinh năm 1993, trú tại tỉnh Kiên Giang) để điều tra về hành vi “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.”
Hai đối tượng Nguyễn Văn Tân và Phạm Thị Hường (cùng trú ở Hải Dương) giả danh nhân viên bệnh viện 19/8 ký hợp đồng mua bán khẩu trang, lừa đảo chiếm đoạt 1 tỷ đồng của anh Nguyễn Hải Phong ở Lào Cai.
Với thủ đoạn "mượn tiền để đáo hạn ngân hàng," Ksor H’Gon - nguyên tổ trưởng Tổ tiết kiệm và vay vốn thôn Hlim 1, huyện Ia Pa, Gia Lai - đã huy động số tiền lớn của nhiều người rồi chây ì không trả.
Qua điều tra, đối tượng Phạm Văn Sơn đã thừa nhận hành vi phạm tội lừa đảo qua mạng xã hội hơn 60 bị hại tại thành phố Đà Nẵng và các địa phương trên cả nước, với tổng số tiền hơn 160 triệu đồng.
Dù đã bị cho thôi việc, Lương Văn Phẩm vẫn tự nhận là nhân viên của showroom và có khả năng lấy xe ôtô nhãn hiệu Hyundai với giá ưu đãi, yêu cầu người mua chuyển tiền đặt cọc.
Tòa án Nhân dân cấp cao tại TP.HCM nhận được nhiều đơn kháng cáo liên quan đến vụ án sai phạm trong hoán đổi nhà đất số 57 Cao Thắng lấy đất Nhà nước số 185 Hai Bà Trưng.
Nguyễn Văn Hoan lập tài khoản giả mạo có thông tin giống những người thường đăng ảnh đi du lịch, kết bạn với những người trong danh sách bạn bè của họ để lừa gửi tiền qua tài khoản ngân hàng.
Căn cứ kết quả điều tra xác định Nguyễn Văn Nam đã có hành làm giả hồ sơ, tài liệu để nâng khống 7 triệu cổ phiếu ASA, tương đương 70 tỷ đồng, niêm yết bổ sung 7 triệu cổ phiếu ASA.
Cùng với khó khăn do dịch COVID-19 mang lại, càng gần thời điểm Tết Nguyên đán, tội phạm càng gia tăng các hành vi lừa đảo trên mạng và người dùng mất cảnh giác cũng bị mắc bẫy lừa đảo nhiều hơn.
Sau khi nhận số tiền 550 triệu đồng, Nguyễn Xuân Hải, nguyên là Thượng tá công tác tại Công an tỉnh Hòa Bình, đã không xin việc như cam kết mà chiếm đoạt, sử dụng vào mục đích cá nhân.
Sau khi vụ việc được phát hiện, bà Hồ Thị Hạnh - người đứng tên hai sổ đỏ có dấu hiệu giả mạo - đã rời khỏi nơi cư trú, đồng thời không đến Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố Kon Tum làm việc.
Do làm ăn thua lỗ, Lê Văn Đô, 37 tuổi, trú tại xã Châu Pha, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu nảy sinh ý định thuê xe ôtô của các cơ sở, cá nhân cho thuê xe tự lái để mang đi cầm cố.