Đạo luật Ủy quyền Quốc phòng hàng năm (NDAA) với mức ngân sách kỷ lục 858 tỷ USD đang tiến gần hơn đến việc được thông qua khi dự luật này đã được Hạ viện Mỹ thông qua vào ngày 8/12.
Theo Nghị quyết 70, tổng số thu ngân sách Trung ương là 863.567 tỷ đồng, tổng số thu ngân sách địa phương là 757.177 tỷ đồng; tổng số chi ngân sách Trung ương là 1.294.067 tỷ đồng.
Với 451/456 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành (bằng 90,56% tổng số đại biểu Quốc hội), chiều 11/11, Quốc hội thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách Nhà nước năm 2023.
Tại kỳ họp thứ 12, Hội đồng Nhân dân tỉnh Hậu Giang bầu bổ sung chức danh Phó Chủ tịch Hội đồng Nhân dân tỉnh, khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 đối với bà Võ Thị Mỹ Trang.
Ông Nguyễn Minh Tân, Phó Vụ trưởng Vụ Ngân sách Nhà nước, cho biết với bối cảnh còn nhiều khó khăn, ngân sách Nhà nước năm 2023 tiếp tục tập trung vào hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách, nếu tiếp tục giữ mức 1.490.000 đồng/tháng như năm 2019 sẽ ảnh hưởng tới đời sống của một bộ phận người lao động trong khu vực Nhà nước.
Cùng với các giải pháp để bảo đảm bền vững tài chính quốc gia, Thủ tướng đề nghị có chính sách phù hợp, công khai, minh bạch trong điều hành giá điện, xăng dầu, hàng hóa, dịch vụ quan trọng.
Việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã đã góp phần tinh gọn tổ chức bộ máy của các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị (giảm được 3.437 cơ quan ở cấp xã và 429 cơ quan ở cấp huyện).
Tính đến hết tháng Tám, cả nước có 61/63 địa phương đã thực hiện thu nội địa đạt từ 75% dự toán trở lên, trong đó 52/63 địa phương thu cao hơn và 11 địa phương thu thấp hơn so với cùng kỳ.
Về nguyên nhân tiến độ giải ngân chậm, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Phan Văn Mãi cho biết giải phóng mặt bằng là vấn đề khó, ảnh hưởng lớn đến đầu tư và giải ngân.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái ký quyết định giao bổ sung 19.302,875 tỷ đồng dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2022 từ nguồn tăng thu, cắt giảm, tiết kiệm chi ngân sách Trung ương năm 2021.
Sáu tháng đầu năm, Kiểm toán Nhà nước đã kiến nghị tăng thu giảm chi ngân sách Nhà nước 8.661 tỷ đồng, đồng thời có các kiến nghị khác lên tới 14.860 tỷ đồng.
Theo Nghị quyết số 53/2022/QH15 do Chủ tịch Quốc hội ký ban hành, tổng số thu cân đối ngân sách nhà nước là 2.279.735,577 tỷ đồng, tổng số chi cân đối ngân sách nhà nước là 2.352.929,840 tỷ đồng.
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2030 đề ra GDP bình quân đầu người đến năm 2030 đạt khoảng 7.500 USD, phấn đấu bội chi ngân sách nhà nước đến năm 2030 khoảng 3%GDP.
Hạ nghị sỹ Ami Bera và Hạ nghị sỹ Steve Chabot sẽ giới thiệu dự luật mang tên “Indo-Pacific Engagement Act” để thúc đẩy Nhà Trắng chi thêm ngân sách cho khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Với 453/457 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 90,96% tổng số đại biểu Quốc hội, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước năm 2020.
Ủy ban châu Âu cho biết đã gia hạn việc đình chỉ các quy định chống bội chi ngân sách do nguy cơ suy thoái kinh tế trầm trọng trong bối cảnh xung đột ở Ukraine, giá năng lượng tăng cao.
Đánh giá thực hiện nhiệm vụ tài chính-ngân sách 5 năm 2016-2020, Bộ trưởng Tài chính nêu rõ tổng thu ngân sách Nhà nước 5 năm 2016-2020 đạt 6,918 triệu tỷ đồng, bằng 100,8% kế hoạch.
Dự kiến, đến năm 2030, nợ công không quá 60% GDP, nợ Chính phủ không quá 50% GDP; nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ bình quân không quá 25% tổng thu ngân sách nhà nước.
Đề án nhằm mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.