Tỷ lệ ủng hộ đối với nội các của Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida đã giảm xuống mức 33,1%, mức thấp nhất kể từ khi Thủ tướng Kishida nhậm chức hồi tháng 10 năm ngoái.
Theo Thỏa thuận Các biện pháp đặc biệt, hiệu lực tới năm 2025, Hàn Quốc sẽ chi hơn 1 tỷ USD trong năm nay, tăng gần 14% so với năm ngoái, để duy trì 28.500 binh sỹ thuộc Các Lực lượng Mỹ tại Hàn Quốc.
Dự kiến, Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ tham dự hội nghị này trong chuyến công du chính thức đầu tiên tới châu Âu, trong nỗ lực củng cố cam kết với các đồng minh NATO.
Hàn Quốc sẽ chi trả 1.183.000 tỷ won (1,05 tỷ USD) trong năm nay, tăng so với con số 1.038.000 tỷ won năm 2019, để duy trì lực lượng Mỹ gồm 28.500 binh sỹ ở Hàn Quốc.
Đây là năm thứ chín liên tiếp, Nhật Bản có dự thảo ngân sách kỷ lục và là năm thứ ba liên tiếp ngân sách nước này vượt mức 100.000 tỷ yen (913,38 tỷ USD).
Phủ Tổng thống Hàn Quốc (Cheong Wa Dae) ngày 17/3 cho biết Tổng thống Moon Jae-in có kế hoạch gặp Ngoại trưởng và Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ tại Seoul trong tuần này.
Thế giới đã trải qua một tuần với những sự kiện nổi bật như tổng thống Mỹ ký ban hành luật cứu trợ COVID-19 trị giá 1.900 tỷ USD; Nổ lớn tại doanh trại quân đội ở Guinea Xích Đạo...
Hàn Quốc và Mỹ đã đạt được một thỏa thuận công bằng về chia sẻ chi phí duy trì binh sỹ Mỹ trên Bán đảo Triều Tiên, còn gọi là Thỏa thuận Các biện pháp đặc biệt (SMA).
Hàn Quốc và Mỹ bắt đầu đàm phán chia sẻ chi phí quân sự quốc phòng từ tháng 9/2019, nhưng các cuộc đàm phán đã rơi vào bế tắc do Tổng thống Mỹ Donald Trump đòi tăng 400% mức đóng góp của Hàn Quốc.
Một quan chức ngoại giao Hàn Quốc cho biết bất chấp các kế hoạch chính trị trong nước, hai chính quyền sẽ tiếp tục nỗ lực để nhanh chóng đạt được một hiệp định về chia sẻ chi phí quốc phòng.
Tổng thống Donald Trump khẳng định không muốn đưa Mỹ rời khỏi NATO nhưng người đứng đầu nước Mỹ muốn các nước đồng minh phải đóng góp chi phí quốc phòng một cách công bằng.
Hàn Quốc và Mỹ đang làm việc để tổ chức một cuộc họp trực tuyến giữa bộ trưởng quốc phòng hai nước vào tháng tới nhằm thảo luận việc chia sẻ chi phí quốc phòng, Triều Tiên và các vấn đề chi tiêu khác.
Tuần trước, Ngoại trưởng Hàn Quốc nói rằng mức tăng 13% chi phí đóng góp so với thỏa thuận chia sẻ chi phí quốc phòng với Mỹ hồi năm ngoái, là mức đề nghị cao nhất mà Seoul có thể đưa ra.
Tổng thống Mỹ nói rằng Hàn Quốc đồng ý trả nhiều tiền hơn so với trước. Nhưng Phủ Tổng thống Hàn Quốc đã từ chối bình luận về phát biểu này của ông Trump.
Hai bên tổ chức nhiều cuộc đàm phán nhằm ấn định chi phí mà Hàn Quốc đóng góp để duy trì 28.500 binh sỹ Mỹ đồn trú tại nước này, song đến nay vẫn chưa có thỏa thuận nào được nhất trí.
Việc Mỹ quyết định đặt vấn đề chia sẻ chi phí quốc phòng với Hàn Quốc lên hàng đầu cho thấy sự cần thiết của việc mở rộng đối thoại giữa họ và cân nhắc những điều chỉnh quan hệ đối tác quốc phòng.
Mỹ sẽ cho nghỉ phép "phần lớn" nhân viên là công dân Hàn Quốc tại các căn cứ quân sự của nước này nếu hai bên không đạt được thỏa thuận chia sẻ chi phí quốc phòng vào đầu tháng 4 tới.
Thông tin được đưa ra trong bối cảnh đang có đồn đoán cho rằng hai bên đang thảo luận về việc triển khai quân đội Hàn Quốc tới Eo biển Hormuz để hỗ trợ các hoạt động an ninh của Mỹ ở đó.