Kho bạc Nhà nước đã chủ động phối hợp với các bộ, ngành, địa phương triển khai đồng bộ nhiều giải pháp tích cực góp phần thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công.
Ngành phấn đấu đến năm 2025 nâng mức tự chủ thường xuyên của 37 đơn vị thuộc khối y tế dự phòng, trung tâm chuyên khoa và bệnh viện khám chữa bệnh cho đối tượng đặc thù.
Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách đề nghị Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương rút kinh nghiệm và chấn chỉnh việc lập, chấp hành dự toán, quyết toán ngân sách Nhà nước 2021 không nghiêm.
Tổng thu ngân sách 2 tháng đầu năm trên địa bàn thành phố Hà Nội đạt 108.761 tỷ đồng, bằng 30,8% dự toán. Trong khi đó, chi ngân sách là 10.879 tỷ đồng, bằng 10,4% dự toán, tăng 14,2% so với cùng kỳ.
Bộ Tài chính sẽ tiếp tục triển khai Cổng thông tin dữ liệu về sàn thương mại điện tử và hóa đơn điện tử, xây dựng trung tâm dữ liệụ lớn... nhằm tăng cường quản lý, thu nộp ngân sách Nhà nước.
Chủ tịch Quốc hội cho biết Quốc hội sẽ xem xét, cho thôi làm nhiệm vụ đại biểu đối với một số đại biểu Quốc hội và xem xét, phê chuẩn việc miễn nhiệm, bổ nhiệm một số thành viên Chính phủ.
Tổng thu ngân sách nhà nước năm 2022 đạt gần 22.000 tỷ đồng, tăng 28,1% so với dự toán Trung ương, tăng 26,7% so dự toán Hội đồng Nhân dân tỉnh giao và tăng 17,7% so với cùng kỳ.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất trình Quốc hội việc giảm dự toán chi thường xuyên 2021 của Bộ Tài chính, cho phép chuyển nguồn kinh phí này sang các năm sau để thực hiện các dự án của 2 Tổng cục.
Phó giáo sư Đào Xuân Cơ - Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai đề xuất chưa nên thực hiện tự chủ ở các bệnh viện tuyến cuối, vì đây là bệnh viện đầu ngành, nơi điều trị tất cả bệnh nhân trong cả nước.
Theo Ủy viên thường trực Ủy ban Tài chính-Ngân sách của Quốc hội Lê Thanh Vân, đẩy mạnh đầu tư công song song với tiết giảm chi thường xuyên là một trong những giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Theo Bộ Tài chính, mặc dù chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của dịch bệnh COVID-19, thu ngân sách nhà nước trong 9 tháng năm 2021 vẫn đảm bảo tiến độ dự toán và tăng so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo quyết định vừa được ký ban hành, việc phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước phải bảo đảm thực hiện nhiệm vụ quan trọng, ưu tiên vùng dân tộc thiểu số, miền núi đặc biệt khó khăn.
Chủ tịch Quốc hội vừa ký ban hành Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định về các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2022.
Hà Nội quyết định cắt giảm, tiết kiệm thêm gần 830,4 tỷ đồng dự toán chi thường xuyên để bổ sung dự phòng ngân sách và gần 3,9 tỷ đồng từ nguồn thu phí được để lại nhằm tạo nguồn lực chống dịch.
Chiều 17/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định về nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2022.
Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết đã trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thực hiện chủ trương giảm 10% chi thường xuyên và giảm 50% các khoản chi hội họp, công tác phí, đi công tác nước ngoài…
Mặc dù dịch bệnh COVID-19 tái bùng phát, song nhìn chung các hoạt động sản xuất-kinh doanh trong quý 1 cơ bản trở lại bình thường và tác động tích cực đến hoạt động thu, chi ngân sách Nhà nước.
Hội đồng Nhân dân tỉnh nhất trí việc tiếp tục tiết kiệm 10% chi thường xuyên năm 2021 để mua vắc-xin phòng dịch COVID-19 để triển khai tiêm phòng cho nhân dân trong tỉnh.
Thành phố Hà Nội thống nhất chủ trương cắt giảm thêm 5% kinh phí chi thường xuyên của các cơ quan để dành kinh phí cho công tác phòng chống dịch COVID-19.