Vốn điều lệ tăng thêm của HDBank dự kiến sẽ được dành khoảng 3.000 tỷ để bổ sung nguồn vốn cho vay trung và dài hạn, phần còn lại sẽ bổ sung vốn lưu động cho các hoạt động khác.
Vietjet là một minh chứng cho sự linh hoạt, thích ứng, phát triển đúng hướng để đứng vững trong đại dịch và tìm kiếm được nhiều cơ hội mới trong việc phát triển, khai thác hàng không.
Năm 2022, VBI đặt mục tiêu lợi nhuận trước thuế đạt 300 tỷ đồng, tăng gần 50% so với năm 2021, đưa công ty vào tốp 5 doanh nghiệp có lợi nhuận cao nhất trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ.
Lãnh đạo ngân hàng cho biết khả năng năm nay sẽ có lợi nhuận khác biệt so với kế hoạch, ít nhất có thể đến từ thương vụ mới về phân phối bảo hiểm cùng triển vọng bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài.
Với việc nhận chuyển giao bắt buộc, Vietcombank sẽ có điều kiện mở rộng quy mô kinh doanh, cơ sở khách hàng, mạng lưới hoạt động, tốc độ tăng trưởng...
Trong năm nay, HDBank sẽ tăng thêm gần 5.231 tỷ đồng thông qua hai đợt phát hành cổ phiếu nhằm nâng tổng số vốn điều lệ lên 25.503 tỷ đồng, tăng 27% so với hiện tại.
Năm 2022 TPBank đặt mục tiêu lợi nhuận trước thuế tăng 36% so với năm 2021, đạt 8.200 tỷ đồng, dư nợ dự kiến đạt 188.800 tỷ đồng, trong mức quy định cho phép của Ngân hàng Nhà nước.
Năm 2022, Techcombank đặt kế hoạch lợi nhuận trước thuế đạt 27.000 tỷ đồng, tăng 16,2% so với 2021 và duy trì nợ xấu dưới 1,5%, tín dụng dự kiến tăng 15,0% lên 446.600 tỷ đồng.
Sau khi hoàn tất phát hành cổ phiếu để trả cổ tức, vốn điều lệ của ngân hàng ACB sẽ tăng từ 27.019 tỷ đồng lên hơn 33.774 tỷ đồng. Thời gian hoàn thành chia cổ tức trong quý 3/2022.
Vietcombank dự kiến phát hành gần 856,6 triệu cổ phiếu để trả cổ tức theo tỷ lệ 18,1%, sau khi hoàn tất phát hành vốn điều lệ sẽ tăng thêm gần 8.566 tỷ đồng và lên 55.891 tỷ đồng.
VietinBank dự kiến sẽ dùng toàn bộ lợi nhuận giữ lại sau khi trích lập các quỹ năm 2021 là hơn 9.624 tỷ đồng để chia cổ tức bằng cổ phiếu nhằm tăng vốn điều lệ.
Sau năm 2021 tăng trưởng ấn tượng, FPT tiếp tục đề ra mục tiêu doanh thu và lợi nhuận năm 2022 tăng hai chữ số và dự chi 4.000 tỷ đồng để đầu tư các mảng công nghệ, viễn thông và giáo dục...
Mùa đại hội cổ đông thường niên của ngành ngân hàng năm nay đến sớm hơn năm ngoái, trong khi một số ngân hàng sôi động chia cổ tức, tăng vốn điều lệ thì nhiều ngân hàng khác khiến cổ đông ngậm ngùi.
Việc tăng vốn giúp MSB củng cố thêm hệ số an toàn vốn đồng thời giúp ngân hàng nâng cao tiềm lực tài chính để thực hiện các dự án chiến lược trong giai đoạn 2021-2023.
Với số vốn điều lệ tăng thêm, BIDV dự kiến dùng để đầu tư cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ, phát triển sản phẩm dịch vụ mới, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin...
BIDV xin ý kiến cổ đông phát hành cổ phiếu để trả cổ tức từ nguồn lợi nhuận còn lại giai đoạn 2018-2020, ngày đăng ký cuối cùng để lấy ý kiến cổ đông là 22/11.
Việc liên tục cải thiện độ dày "tấm nệm" vốn và thanh khoản giúp TPBank tiếp tục giữ vững tỷ lệ theo yêu cầu của Basel III cũng như đáp ứng các nhu cầu tăng trưởng trong dài hạn.