Định hướng phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố giai đoạn 2022-2030 sẽ là 52.700 căn; trong đó chỉ tiêu giai đoạn 2022-2025 là 15.400 căn, giai đoạn 2026-2030 là 18.100 căn.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có công văn chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện Chương trình cho vay phát triển nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ theo Nghị quyết số 33/NQ-CP.
Theo giới chuyên gia, thực trạng nhà chung cư cũ hiện nay đang đặt ra yêu cầu cấp thiết là phải có chính sách phù hợp để thực hiện cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư đảm bảo đồng bộ, hợp lòng dân.
Để đẩy nhanh tiến độ di dời dân khỏi chung cư cũ nguy hiểm, thành phố Hà Nội yêu cầu các cơ quan chức năng tăng cường tiếp xúc đối thoại, giải quyết kịp thời các kiến nghị chính đáng của người dân.
Theo đánh giá của giới chuyên gia, Nghị quyết số 33 đã thể hiện rõ tinh thần quyết liệt của Chính phủ, với nhiều quan điểm và mục tiêu cụ thể để vực dậy thị trường bất động sản.
Tại buổi họp báo do Ủy ban thành phố Hà Nội tổ chức, lãnh đạo Sở Xây dựng đã thông tin về tiến độ cải tạo các chung cư cũ cũng như việc kiểm tra, xử lý sai phạm về lát đá vỉa hè trên địa bàn Thủ đô.
Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng Nguyễn Văn Tùng cho biết dự án gồm gần 4.500 căn hộ nhà ở xã hội, sẽ đáp ứng nhu cầu về nhà ở cho người dân, đặc biệt là người dân tại các chung cư cũ của thành phố.
Tổng nhu cầu vốn để đầu tư xây dựng nhà ở trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2021-2025 khoảng 437.000 tỷ đồng, trong đó vốn xây dựng nhà ở thương mại khoảng 250.000 tỷ đồng.
Theo giới chuyên gia, để đảm bảo an toàn cho người dân khỏi các rủi ro khi động đất xảy ra, Hà Nội cần đẩy mạnh việc triển khai cải tạo các chung cư cũ và quy định chặt chẽ về tiêu chuẩn kháng chấn.
Bí thư Thành ủy yêu cầu các sở, ngành liên quan phải phối hợp chặt chẽ với các quận trong triển khai các bước cải tạo chung cư cũ, đặc biệt là việc tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc.
Theo chuyên gia, năm 2023, thị trường bất động sản sẽ “sang trang” mới khi nhiều Luật liên quan dự kiến được sửa đổi và thông qua như Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Đất đai.
Trong năm 2023, Bộ Xây dựng sẽ hoàn thiện hệ thống dữ liệu toàn quốc về quy hoạch phát triển đô thị; thu hút đầu tư nước ngoài vào thị trường bất động sản, khắc phục lệch pha cung-cầu sản phẩm.
Theo thống kê bước đầu, hiện cả nước có khoảng 2.500 khối nhà chung cư cũ được xây dựng từ trước năm 1994 (tương đương hơn 3 triệu m2 sàn) với hơn 100.000 hộ dân sinh sống.
Theo Sở Xây dựng TP.HCM, 18 dự án nhà ở xã hội gặp vướng mắc được chia thành 4 nhóm gồm 6 dự án đầu tư xây dựng chung cư mới thay thế chung cư cũ, 2 dự án nhà lưu trú công nhân...
Bộ Xây dựng yêu cầu các địa phương thực hiện kiểm định, đánh giá chất lượng các nhà chung cư cũ trên địa bàn và lập danh mục các nhà chung cư, khu chung cư thuộc diện phải phá dỡ để cải tạo.
Đại biểu Quốc hội Trần Thị Vân thuộc Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Ninh đã chất vấn Thủ tướng Phạm Minh Chính về mở rộng đối tượng vay vốn gói 15.000 tỷ đồng.
Bộ Xây dựng vừa công bố thêm 9 dự án nhà ở xã hội các tỉnh đề xuất với quy mô 5.858 căn hộ, tổng mức đầu tư lên tới 4.703 tỷ đồng được vay vốn hỗ trợ lãi suất 2%.
Trên địa bàn toàn thành phố Hà Nội có 1.579 tòa chung cư cũ, quy mô từ 2 đến 5 tầng, chủ yếu được xây dựng từ năm 1960 đến cuối năm 1980, tập trung tại 4 quận nội thành cũ.
UBND Thành phố Hồ Chí Minh vừa ban hành quyết định ủy quyền, phân công cho UBND các quận, huyện, thành phố Thủ Đức quyền tự quyết việc cải tạo các chung cư cũ xây dựng trước năm 1975.
Qua xét duyệt hồ sơ của các địa phương, Bộ Xây dựng vừa có văn bản gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về tổng hợp các dự án nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân, cải tạo chung cư cũ, với 11 dự án.