Giới quan sát nhận xét Trung Quốc dường như đang có một “cuộc hạ cánh” nhiều khó khăn sau khi điều chỉnh chính sách "Zero COVID" vốn được thực hiện kể từ khi bắt đầu đại dịch.
Nhà báo Thẩm Duy Hoa bày tỏ ấn tượng về hiệu quả điều hành kinh tế của Chính phủ Việt Nam, khi đà phục hồi của sản xuất công nghiệp và xuất nhập khẩu hàng hóa đều tăng trưởng ở mức hai chữ số.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) thông báo sẽ cắt giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc (RRR) cho tất cả các ngân hàng khoảng 25 điểm cơ bản, bắt đầu từ ngày 25/4.
Theo chuyên gia Wu Zunyou, biến thể BA.2 của Omicron có khả năng lây lan nhanh chóng và có thể gây ra những nguy cơ nghiêm trọng nên vẫn cần tuân thủ cách tiếp cận "không COVID."
Qua nghiên cứu các đột biến ở protein của biến thể Omicron và sơ đồ "cây phát sinh chủng loại," các nhà khoa học Trung Quốc cho rằng vật chủ trung gian lây truyền nhiều khả năng là loài chuột.
Tỷ lệ người hoàn thành tiêm chủng vaccine COVID-19 ở Trung Quốc đạt 81,9% và đến cuối năm 2021, con số này có thể lên tới 83% - tỷ lệ an toàn để khẳng định Trung Quốc đạt miễn dịch cộng đồng.
Nhà dịch tễ học hàng đầu Trung Quốc khẳng định “không thể xóa bỏ virus SARS-CoV-2 trong một thời gian ngắn,” đồng thời kêu gọi các quốc gia khác áp dụng các biện pháp nghiêm ngặt chống lại COVID-19.
Chiều 11/8, ông Hoàng Quốc Huy, quốc tịch Trung Quốc, chuyên gia hàng đầu của đội tuyển bơi Việt Nam, đã qua đời trong thời gian thực hiện cách ly y tế tại khách sạn sau khi trở về từ Olympic Tokyo.
Bác sỹ hàng đầu của Trung Quốc cho biết dựa trên quan sát ban đầu, hầu hết những người đã được tiêm hai liều trong vòng một năm không cần phải tiêm mũi tăng cường.
Nghiên cứu sơ bộ cho thấy các loại vaccine của Trung Quốc bảo vệ 100% người tiêm trước nguy cơ nhiễm bệnh nặng, theo nhà dịch tễ học hàng đầu Trung Quốc Chung Nam Sơn.
Những lỗ hổng lơi lỏng trong cách ly, bỏ ngỏ giám sát ở địa phương, lây chéo tại "thành trì " vững chãi nhất...đã và đang đẩy diễn biến dịch lên mức nhanh và phức tạp, đe dọa cuốn trôi mọi nỗ lực.
Trong ngày 6/5, các địa phương trong cả nước khẩn trương tiến hành nhiều biện pháp phòng chống dịch COVID-19 như ngưng các hoạt động không thiết yếu, lập chốt kiểm soát dịch...
Theo Bản tin Bộ Y tế về tình hình dịch COVID-19, tính từ 18h ngày 6/5 đến 6h ngày 7/5, Việt Nam có 1 ca mắc mới (BN3091) ghi nhận trong nước tại Thanh Hóa.
Theo Sở Y tế tỉnh Lạng Sơn, lực lượng chức năng xác định có 3 trường hợp F1 và 70 trường hợp F2 liên quan đến một người trong nhóm chuyên gia Trung Quốc xuất cảnh qua Cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị.
Những ca bệnh “siêu lây nhiễm” sau thời gian hoàn thành tại các khu cách ly khiến nhiều người lo lắng về nguy cơ bùng phát dịch tại các tỉnh, thành phố...
Bệnh nhân đi trên chuyến bay VN160, số ghế 52G ngày 29/04/2021 cùng với 2 ca dương tính người Trung Quốc (số ghế 49C và 50B). Bệnh nhân là F1 của các chuyên gia Trung Quốc.
Ngày 27/4, nữ phiên dịch viên của một công ty tại Khu công nghiệp VSIP Nghệ An đi trên chuyến bay có hành khách là chuyên gia Trung Quốc, số hiệu VN7161, số ghế 206, xuất phát từ Hà Nội đi Đà Nẵng.