Kế hoạch tăng tốc chuyển đổi năng lượng đang được Mỹ thúc đẩy cùng với Quỹ Trái đất Bezos và Quỹ đầu tư Rockefeller để huy động các nguồn tài chính tư nhân.
Trưởng đại diện UNDP cho biết UNDP đang bắt đầu đánh giá tác động của việc loại bỏ dần điện than và chuyển đổi năng lượng tại Việt Nam cũng như xác định ý nghĩa cụ thể của quá trình đó.
Trợ lý Tổng Thư ký Liên hợp quốc Selwin Hart bày tỏ mong muốn Việt Nam tiếp tục chia sẻ các kinh nghiệm và bài học thành công về chuyển đổi năng lượng.
Theo các điều khoản của thỏa thuận, JETP sẽ huy động khoản tài chính công và tư nhân ban đầu trị giá 15,5 tỷ USD trong vòng 3-5 năm tới để hỗ trợ quá trình chuyển đổi của Việt Nam khỏi điện than.
Đồng là kim loại cần thiết để sản xuất ôtô điện, lắp đặt các thiết bị điện gió, năng lượng Mặt Trời, cũng như hạ tầng để lưu trữ và truyền tải năng lượng tái tạo.
Việt Nam-New Zealand đang hướng đến mục tiêu kim ngạch thương mại song phương khoảng 2 tỷ USD, tuy nhiên, Chủ tịch Quốc hội cho rằng mục tiêu này còn rất khiêm tốn so với tiềm năng kinh tế của 2 nước.
Chủ tịch COP27 đánh giá việc thành lập quỹ "tổn thất và thiệt hại" giúp các quốc gia dễ bị tổn thương đối phó với các thảm họa do biến đổi khí hậu gây ra là "một thành tựu lịch sử" sau 27 năm đàm phán
Việc các nhà lãnh đạo G20 cùng nỗ lực gạt bỏ bất đồng, nhất trí đưa ra một Tuyên bố chung, xoay quanh 3 chương trình nghị sự chính, được coi là kết quả bất ngờ và quan trọng nhất của hội nghị.
Sáng kiến của Ai Cập đưa ra tại hội nghị COP27 tập trung vào các giải pháp giúp châu Phi vượt qua những khó khăn trong quá trình chuyển đổi năng lượng.
Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách nhằm khuyến khích các ngành, các cấp, doanh nghiệp, người dân từng bước chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, sử dụng nguyên liệu sạch.
Theo kế hoạch Tăng tốc chuyển đổi năng lượng, Mỹ dự định tài trợ cho các dự án năng lượng tái tạo và tăng tốc chuyển đổi sang sử dụng năng lượng sạch tại các nước đang phát triển.
Bộ trưởng Trần Hồng Hà làm việc với Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ, ông John Kerry, để thảo luận về hợp tác thực hiện cam kết về khí hậu cũng như quá trình chuyển đổi năng lượng của Việt Nam.
Bộ trưởng Trần Hồng Hà khẳng định chuyển đổi năng lượng là yếu tố then chốt để Việt Nam thực hiện mục tiêu đưa mức phát thải ròng về "0" vào năm 2050 mà Việt Nam đã cam kết tại COP26.
Tham dự Hội nghị COP27, Việt Nam mang theo tinh thần đoàn kết để giải quyết những thách thức do biến đổi khí hậu gây ra thông qua hành động thực tiễn để thực hiện các cam kết và nội dung của COP26.
UNDP ủng hộ cam kết của Việt Nam về giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 và tiến tới đạt được mục tiêu đó một cách bao trùm, không bỏ lại ai phía sau.
Thời gian tới, Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam và Eurocham sẽ hợp tác chặt chẽ, đồng hành cùng Việt Nam để triển khai các cam kết về biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường.
Đóng cửa toàn bộ các nhà máy nhiệt điện dùng than ở Indonesia vào năm 2045 sẽ là yếu tố mang tính quyết định để đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 theo Thỏa thuận Paris.
Nền tảng SIPET được thiết kế để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đối thoại và thúc đẩy sự hợp tác trong ngành năng lượng của khu vực, hỗ trợ đẩy mạnh quá trình chuyển đổi năng lượng tại Đông Nam Á.
Phó Thủ tướng khẳng định Chính phủ Việt Nam sẽ tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp nước ngoài; trong đó có doanh nghiệp Hoa Kỳ, tăng cường, mở rộng kinh doanh, đầu tư vào Việt Nam.