Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị GAVI và bà Aurélia Nguyen tư vấn cho Việt Nam về kế hoạch mua vaccine và tiêm chủng trong thời gian tới và tiếp tục quan tâm hỗ trợ Việt Nam ứng phó với COVID-19.
Chiều 13/1, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp bà Aurelia Nguyen, Nguyên Giám đốc điều hành Chương trình Tiếp cận vaccine toàn cầu COVAX.
Giám đốc GAVI nhận định hiện còn quá sớm để tuyên bố chấm dứt tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu vì đại dịch COVID-19, không loại trừ khả năng đại dịch diễn biến xấu đi.
Đến ngày 11/9/2022, Việt Nam đã nhận hơn 258 triệu liều vaccine, trong đó nguồn viện trợ đạt gần 120 triệu liều, chiếm gần 50%, tiết kiệm cho ngân sách nhà nước hơn 900 triệu USD.
Giám đốc điều hành GAVI, Seth Berkley nhấn mạnh hợp đồng mới là một biện pháp cần thiết để tiếp cận công bằng cho phép các nước thu nhập thấp hơn sử dụng vaccine đã cải tiến.
Pfizer đã chấp thuận giảm số liều vaccine sẽ bàn giao cho Chính phủ Mỹ vào cuối năm nay từ 1 tỷ liều theo thỏa thuận ban đầu xuống còn 600 triệu liều do nhu cầu tiêm phòng giảm tại các nước nghèo.
Đánh giá về quá trình tham gia Liên hợp quốc của Việt Nam, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres khẳng định Việt Nam là đối tác tin cậy vững chắc của Liên hợp quốc.
Trong 45 năm qua, hợp tác giữa Việt Nam và Liên hợp quốc ý nghĩa to lớn từ giai đoạn tái thiết đất nước sau chiến tranh đến thời kỳ phá thế bao vây cấm vận và từng bước hội nhập quốc tế sâu rộng.
Bộ trưởng Y tế Malaysia ngày 13/9 cho biết nước này đã đặt mua vaccine ngừa COVID-19 thế hệ mới từ hãng dược phẩm Pfizer của Mỹ và cơ chế đảm bảo tiếp cận vaccine toàn cầu COVAX.
Cơ quan Giám sát dịch tễ quốc gia Brazil (Anvisa) vừa cấp phép sử dụng vaccine Jynneos phòng bệnh đậu mùa khỉ của hãng dược phẩm Bavarian Nordic (Đan Mạch).
Báo cáo của đại diện Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cho biết đến thời điểm này, tổng số mũi tiêm trên toàn quốc là 255.132.271 mũi tiêm; nhóm từ 18 tuổi trở lên liều cơ bản đạt 100%.
Theo số liệu của GAVI, 92 quốc gia có thu nhập thấp nhận được vaccine ngừa COVID-19 được tài trợ đã đạt mức bao phủ vaccine trung bình là 50%, tăng mạnh so với tỷ lệ 31% vào đầu năm nay.
AstraZeneca cam kết sẽ tiếp tục đồng hành cùng Chính phủ Việt Nam, Bộ Y tế và các đối tác trên hành trình bảo vệ sức khỏe của người dân và khả năng chống chịu của hệ thống y tế.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang nêu rõ các quốc gia có vai trò và trách nhiệm quan trọng nhất, theo đó cần giải quyết các nguyên nhân gốc rễ của xung đột và khủng hoảng nhân đạo một cách toàn diện.
Chủ tịch Pfizer, bà Angela Hwang, cho biết cam kết mang tính đột phá này sẽ tăng cường khả năng tiếp cận của gần 1,2 tỷ người với các loại thuốc và vaccine đã được cấp bằng sáng chế của Pfizer.
Nhóm vận động của IFPMA cho rằng cơ chế COVAX đã không được cấp kinh phí hoặc tổ chức kịp thời gian để đảm bảo vaccine được chia sẻ công bằng giữa các quốc gia.
Vaccine mang thương hiệu Aspenovax không nhận được đơn đặt hàng nào tại châu Phi, bất chấp thực tế mới chỉ có khoảng 16% người trưởng thành của lục địa này được tiêm đủ liều cơ bản.
Bộ Ngoại giao đã phối hợp chặt chẽ với Bộ Y tế tích cực vận động, trao đổi với COVAX, các nước đối tác và các tập đoàn sản xuất vaccine thúc đẩy nhanh việc cung cấp, hỗ trợ vaccine cho trẻ em.
COVAX sẽ cung cấp vaccine cho Triều Tiên trong các đợt phân bổ tiếp theo nếu nước này quyết định triển khai tiêm chủng phòng ngừa COVID-19 như một phần của chương trình quốc gia ứng phó với đại dịch.
Theo công ty phân tích Airfinity, hơn 9 tỷ liều vaccine ngừa COVID-19 có thể được sản xuất trong năm 2022, song nhu cầu sẽ giảm ở trong mức từ 2,2-4,4 tỷ liều/năm kể từ năm 2023.