Kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam-Australia đạt kỷ lục mới 15,7 tỷ USD, tăng 26,91% so với năm trước, trong đó kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Australia ghi nhận sự cải thiện rõ rệt.
Hiệp hội Ngân hàng Malaysia dự báo xuất khẩu và nhập khẩu của Malaysia sẽ tăng 9,2% và 9,5% trong năm 2023 so với 27,1 và 32% vào năm 2022, một phần nhờ việc Trung Quốc mở lại biên giới.
TPP ban đầu được ký kết vào tháng 2/2016 bởi 12 quốc gia bao gồm Nhật Bản và Mỹ, nhưng chính quyền cựu Tổng thống Donald Trump đã rút khỏi hiệp định này vào năm 2017
Hai Thủ tướng Canada, Nhật Bản thảo luận cam kết chung duy trì các tiêu chuẩn cao trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương, tạo thuận lợi cho tăng trưởng và tạo việc làm.
Bộ trưởng Zafrul Aziz cho biết chính Thủ tướng Anwar đã ký tất cả các thỏa thuận hành chính cần thiết để đảm bảo việc xuất nhập khẩu của nước này có thể tiếp tục theo nội dung hiệp định đã phê chuẩn.
Việc Trung Quốc nới lỏng các quy định kiểm soát ngặt nghèo với hàng nhập khẩu sau khi từ bỏ chính sách “Zero-COVID" sẽ là cơ hội và lợi thế cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.
Theo Bộ Công Thương, kim ngạch xuất nhập khẩu trong năm 2022 của Việt Nam ước đạt 732 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với năm 2021; trong đó, xuất khẩu tăng khoảng 10,5%, đạt khoảng 371,5 tỷ USD.
Năm vừa qua, rất nhiều nông sản đã tiến quân vào nhiều quốc gia, đa dạng hóa thị trường cho nông sản Việt như sầu riêng, khoai lang, tổ yến... vào Trung Quốc; bưởi sang Mỹ; nhãn sang Nhật Bản...
Các FTA thế hệ mới như CPTPP, EVFTA và UKVFTA cùng hàng loạt FTA song phương, đa phương mà Việt Nam đã ký kết trở thành động lực cho các doanh nghiệp, ngành hàng Việt Nam mạnh dạn bước ra thế giới.
Hết tháng 11, xuất khẩu cá tra vẫn tăng trưởng mạnh nhất ở mức 63%, kim ngạch đạt gần 2,3 tỷ USD; cá ngừ là ngành có tăng trưởng lớn thứ 2 với mức 40% đạt 941 triệu USD.
Là đối tác chiến lược ở khu vực Nam Thái Bình Dương, thời gian qua quan hệ Australia và Việt Nam luôn phát triển mạnh mẽ và hiệu quả trên tất cả các lĩnh vực.
Giáo sư Roberto Rabel nêu rõ chuyến thăm của Chủ tịch Quốc hội Việt Nam tới New Zealand tiếp tục khẳng định về mối quan hệ đối tác mạnh mẽ và tiềm năng hợp tác lớn hơn nữa giữa hai nước.
Mặc dù đơn hàng có dấu hiệu giảm sút ảnh hưởng đến xuất khẩu của cả nước, song sau 11 tháng năm 2022, cán cân thương mại vẫn đạt thặng dư ở mức cao, vượt 10 tỷ USD.
Thực thi CPTPP đã đem lại tăng trưởng xuất khẩu ấn tượng cho Việt Nam, là động lực mở rộng đường cho hàng hóa Việt sang các thị trường mới mẻ và tiềm năng trong hiệp định.
Hết tháng 11, xuất khẩu cá tra vẫn tăng trưởng mạnh nhất ở mức 63%, kim ngạch đạt gần 2,3 tỷ USD; cá ngừ là ngành có tăng trưởng lớn thứ 2 với mức 40% đạt 941 triệu USD.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Australia, cơ hội để hàng hóa Việt Nam sang thị trường Australia đang rất thuận lợi nhờ thuế suất hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Australia hầu hết về 0%.
Giáo sư Carl Thayer cho rằng chuyến thăm của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tới Australia có thể tạo tiền đề để hai nước nâng cấp lên quan hệ đối tác chiến lược toàn diện trong năm 2023.
Khi hàng rào thuế quan và phi thuế quan giữa các nước thành viên CPTPP được giảm thiểu, Việt Nam-Malaysia sẽ là đối thủ của nhau khi thâm nhập thị trường các nước thành viên tham gia hiệp định.
Nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn do thiếu thông tin cụ thể về các cam kết và cách thức áp dụng các Hiệp định thương mại tự do; năng lực cạnh tranh còn hạn chế; thiếu định vị thương hiệu tại thị trường.