Đại úy Ibrahim Traore, thủ lĩnh cuộc đảo chính gần đây nhất tại Burkina Faso, đã được bổ nhiệm vào cương vị Tổng thống lâm thời của quốc gia Tây Phi này cho đến khi diễn ra cuộc bầu cử.
Trung tá Paul-Henri Sandaogo Damiba - người lên nắm quyền trong cuộc đảo chính hồi tháng 1 ở Burkina Faso, đã đặt ra 7 điều kiện để từ chức, bao gồm đảm bảo an ninh cho ông cùng các đồng minh.
Tướng Abdel Fattah al-Burhan, lãnh đạo quân đội kiêm người đứng đầu Hội đồng, đã bổ nhiệm Trung tướng Yassin Ibrahim Yassin làm quyền Bộ trưởng Quốc phòng.
Người phát ngôn Chính phủ Burkina Faso cho biết ông cũng nghe thấy tiếng súng nổ và đang tìm hiểu vụ việc, song bác bỏ thông tin trên mạng xã hội rằng quân đội đã tiếm quyền.
Theo Giám đốc UNICEF, hầu hết các trường hợp vi phạm xảy ra đối với các bé trai vị thành niên, trong đó nhiều bé trai và bé gái khoảng 12 tuổi đã bị giam giữ.
Quyết định từ chức được ông Abdalla Hamdok đưa ra chưa đầy 2 tháng sau khi được phục chức Thủ tướng Sudan, theo một phần của thỏa thuận chính trị với quân đội nước này.
Thủ tướng Abdalla Hamdok khẳng định một chính phủ kỹ trị có thể giúp cải thiện nền kinh tế Sudan, một trong những quốc gia có mức lạm phát cao nhất thế giới.
AU đã chỉ trích gay gắt cuộc đảo chính tại Sudan và quyết định đình chỉ việc tham gia của Sudan trong mọi hoạt động của AU cho đến khi quân đội chuyển giao quyền lực cho chính quyền dân sự.
Bộ Ngoại giao Nga nêu rõ nước này hối thúc các bên chính trị tại Guinea tránh các hành động có thể gây thêm bạo lực và nỗ lực đạt được giải pháp hòa bình thông qua đàm phán.
Các nhà lãnh đạo Cộng đồng Kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) yêu cầu Mali phải tuân theo cam kết tổ chức cuộc bầu cử tổng thống vào tháng 2/2022 sau thời gian chuyển tiếp kéo dài 18 tháng.
Dự luật trên được thông qua với tỷ lệ ủng hộ áp đảo với 398 phiếu thuận và 14 phiếu chống, theo đó lên án cuộc đảo chính và việc giam giữ các nhà lãnh đạo dân sự của Myanmar.
Nhiều người đặt câu hỏi ông Joe Biden sẽ làm cách gì để đưa nước Mỹ trở lại thời kỳ hoàng kim khi Mỹ dường như đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng bản sắc và một sự chia rẽ ý thức hệ sâu sắc?
Cộng đồng Kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) tuyên bố sẽ duy trì các biện pháp trừng phạt đối với Mali cho đến khi nước này có đại diện dân sự làm thủ tướng.
Để chuẩn bị cho cuộc họp này, lực lượng quân sự Mali đã mời các nhóm dân sự, các tổ chức chính trị và một số nhân vật từng tham gia các cuộc nổi dậy, tới tham gia để tham vấn các ý kiến.
Ngày 18/8, các binh sỹ Mali đã nổi loạn, nổ súng tại căn cứ ở Kati ở vùng ngoại ô cách thủ đô Bamako khoảng 15 km, buộc quân đội phải triển khai lực lượng trấn áp